Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 9
I.Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
+HS yếu đọc diễn cảm được một đoạn của bài.HS giỏi biết đọc theo vai.
- Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
ách làm : 2m²5dm² = ....m² 3m²5dm² = 3m² = 3,05m² Vậy 3m²5dm² = 3,05m² - HS thảo luận và thống nhất cách làm : 42dm² = m² = 0,42m² Vậy 42m² = 0,42m² -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 56dm² = m² = 0,56m² b) 17dm² 23cm² = 17dm² = 17,23dm² c) 23cm² = dm² = 0,23dm² d) 2cm²5mm² = 2cm² = 2,05cm² - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bàitập. a) 1654m² = ha = 0,1654ha b) 5000m² = ha = 0,5 ha c) 1ha = 0,01km² d) 15ha = 0,15km² - 4 HS lên bảng làm bài a) 5,34 km² = 5km² = 5km²34ha =534ha b) 16,5m² = 16m² = 16m²50dm²= c) 6,5km² = 650ha d) 7,6256ha =7ha= 7ha 6256m2 = = 76256m2 Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ================= Tiết 3 Môn: Kể chuyện Bài 8 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu - Biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá, giỏi kể được câu chuỵên ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. Tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chủ đề Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. Nội dung tích hợp: Gợi ý HS kể câu chuyện về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ( Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn;) II. Đồ dùng dạy học -Một vài sách,truyện. III. Các hoạt động dạy- học Tiết 2 A. Kiểm tra bài cũ Cho HS nhắc lại bài học tiết trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay,các em tiếp tục thực hành kể chuyện đã nghe,đã đọc. Đề bài; Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. GV nhận xét GV yêu cầu HS khá,giỏi KC ngoài SGK. Giáo viên giới thiệu Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. Em có biết câu chuyện nào nói về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ ( Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; thì em kể cho các bạn nghe. b) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức HS thi kể. - Gọi lớp nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. -Cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại,nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc đề bài - HS đọc phần gợi ý - HS giới thiệu - HS kể cho nhau nghe HS trao đổi về nội dung chuyện: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? - HS kể - Nhận xét lời bạn kể. - Lớp bình chọn 3. Củng cố dặn dò - Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp? ( HS giỏi) - Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền vân động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Chuẩn bị xem trước bài Ôn tập tuần 10. * * * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ========================= Môn: Khoa học Bài :Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết được cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại - Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. Giáo dục học sinh kĩ năng sống:phân tích,phán đoán,ứng phó,ứng xử,kĩ năng nhờ sự giúp đỡ . II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ trong SGK trang 38, 39. III. Các hoạt động dạy - học A-Kiểm tra bài cũ + Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em, tai sao cần phải làm như vậy? B-Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chanh chua, cua cắp". - Kết thúc trò chơi, GV hỏi: + Vì sao em bị cua cắp? + Em làm thế nào để không bị cua cắp? + Em rút ra bài học gì qua trò chơi? - Giới thiệu: Các em ạ, trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp bị xâm hại về thể chất và tinh thần. Nhất là ở độ tuổi mới lớn như các em, khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì? Qua trò chơi "Chanh cua, cua cắp chúng ta thấy phải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì mới không bị xâm hại. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. b-Giảng bài: + Vì em mải cười nên không để ý cô hô. Vì em rút tay chậm quá. + Em thật chú ý khi cô giáo hô để rút tay ra thật nhanh. + HS nêu theo suy nghĩ - Lắng nghe. Hoạt động 1 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK. - Các bạn trong tình huống trên có thể phải gặp nguy hiểm gì? - Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống đó các em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết? - Nhận xét, kết luận những trường hợp HS nói đúng. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại. (Gợi ý: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên?). - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp. - Tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ: + Đi một mình ở nơi vắng vẻ. + Đi một mình trong ban đêm, khi đã quá muộn. + ở trong phòng một mình với người lạ. + Đi nhờ xe người lạ. + Đi chơi xa cùng bạn mới quen. + Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ. + Để cho người lạ ôm mình. + Lên mạng Internet chát với người lạ. + Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi. + Đi chơi với người lạ. + ở nhà một mình mà lại mở cửa cho người lạ vào.... - Lắng nghe. -Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại. - Đọc phiếu, bổ sung. Để phòng tránh bị xâm hại cần: + Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. + Không ra đường một mình khi đã muộn. + Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. + Không đi nhờ xe người lạ. + Không nhận tiền, quà của người khác mà không rõ lý do. + Không để cho người lạ chạm vào người mình. + Không chát với người lạ trên mạng Internet. + Không đi chơi với bạn mới quen, nhất là bạn khác giới... Hoạt động 2 ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Chia HS thành nhóm theo tổ. - Đưa tình huống cho các nhóm và yêu cầu h/s xây dựng lời thoại để có một kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. Sau đó diễn lại tình huống theo kịch bản đó. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. *Tình huống 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình. *Tình huống 2: Em ở nhà một mình . Khi có người lạ vào nhà em làm thế nào? *Tình huống 3: Em là nữ đang đi trên đường có người con trai cứ đi theo chọc ghẹo em ,em sẽ làm gì khi đó? * Tình huống 4: Em đến nhà bạn để học nhóm mãi học nên trời tối mà đường từ nhà bạn đến nhà em hơi xa lại vắng vẻ lúc đó em sẽ làm thế nào? - Gọi các nhóm lên đóng kịch. - Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả. - Hoạt động trong tổ theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3 Những việc cần làm khi bị xâm phạm - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Kết luận: Trẻ em là đối tượng rất dễ bị xâm hại. Các em hãy biết cách để phòng tránh. - GV hỏi tiếp: + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm phạm? - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ + Đứng ngay dậy. + Bỏ đi ngay ra chỗ khác. + Nhìn thẳng vào mặt người đó. + Lui ra xa để người đó không chạm được vào người mình. + Hét to lên để được mọi người giúp đỡ. + Chạy thật nhanh đến chỗ có người. + Có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hại... - HS tiếp tục trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời: + Khi bị xâm hại , chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó. + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, bác,... - Lắng nghe. - Kết luận: Xung quanh các em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc khó khăn. Các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,... 3-Củng cố - dặn dò : - Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì? - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ. * * * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ============================ Ngày soạn 23/10/2013 Ngày dạy Thứ năm 31/10/2013 Tiết:1 Môn: Tập đọc Bài 18: Đất Cà Mau I. Mục tiêu 1. Đọc diễn cảm toàn bài, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm . + HS yếu đọc diễn cảm được một đoạn của bài.HS khá,giỏi đọc lưu loát.diễn cảm cả bài. 2. Hiểu nội dung bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc - Bản đồ VN III. Các hoạt động dạy học Giấy khổ lớn viết sẵn đoạn văn 3 để luyện đọc. A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài Cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Gọi em Ngân đọc bài. -Cho hs xem tranh minh họa. -Cho hs xác định các đoạn của bài (3 đoạn) -Gọi hs luyện đọc ,gv uốn nắn . ……………………………………. …………………………………… ……………………………………. -GV giúp hs hiểu nghĩa từ. -GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài Hỏi: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Phũ: thô bạo dữ dội.. Hỏi: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? GV ghi ý 1: Mưa ở Cà Mau
File đính kèm:
- G.A.L.5.T.9.doc