Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 24

I Mục tiêu

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

+Em Đạt đọc đúng đoạn 1 của bài.

+HS khá,giỏi đọc tốt cả bài.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).HS khá,giỏi kể được 4-5 luật

II. Đồ dùng dạy học

 

doc51 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung cần nhớ của bài ôn.
- Các lược đồ , hình minh hoạ từ bài 17- 21
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên , các sản phẩm chính của Liên Bang Nga?
- Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản ?
-Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1(Làm việc cả lớp)
GV treo bản đồ Tự nhiên thế giới
- GV gọi một số hs lên bảng:
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lí giới hạn của châu á, chaõu AÂu treõn baỷn ủoà.
+Chổ moọt soỏ daừy nuựi :Hi –ma-lay –a,Trửụứng Sụn,U-ran,An pụ treõn baỷn ủoà.
* Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115
- GV theo dõi giúp đỡ HS 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét .Gọi vài hs nhắc lại
Quan sát bản đồ 
- HS làm bài cá nhân 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp ,lớp kẻ làm vào vở
HS đọc,chữa bài.
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích 
b. rộng 44 triệu km2 lớn nhất trong các châu lục 
a. rộng 10 triệu km2 
Khí hậu
c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới
d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà
Địa hình
e. Núi và cao nguyên chiếm diện tích , có đỉnh núi ê vơ rét cao nhất thế giới 
g. đồng bằng chiếm diện tích , kéo dài từ tây sang đông 
Chủng tộc (dân cư)
i. chủ yếu là người da vàng
h. chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
k. Làm nông nghiệp là chính
l. Hoạt động công nghiệp phát triển 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sauChâu Phi
 ---------------------------------------
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe,đã đọc 
 Tiết 2
Đề bài: 
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự,an ninh.
I. Mục tiêu
 - Biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra
- 1HS kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- GV nhận xét, cho điểm.
 1 HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi,nêu ý nghĩa câu chuyện.
 B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
 Tiết Kể chuyện trước, các em đã kể câu chuyện về người biết góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tiếp tục kể (tiết 2) để chúng ta được nghe nhiều bạn kể hơn các em nhé! 
- HS lắng nghe.
2-Hướng dẫn HS kể chuyện
 -Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-GV ghi đề bài lên bảng lớp
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài cụ thể:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
GV giải thích: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- 1HS đọc để bài trên bảng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
3-HS kể chuyện
-Cho HS kể trong nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp
GV nhận xét ,cho điểm những HS ,Cho lớp bình chọn bạn kể hay nhất..
- HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét
4-Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ====================
Tiết :4
Môn: Khoa học
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu.
 Giúp HS biết:
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
GD học sinh kĩ năng sống:kĩ năng ứng phó,xử lí tình huống,kĩ năng bình luận đánh giá về việc xử dụng điện,kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh dạy bài 44 
- Cầu chì, công tơ điện
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản?
- Thế nào là vật dẫn điện? 
- Thế nào là vật cách điện? 
-GV nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chính
* Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu 
HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
GD học sinh kĩ năng ứng phó,xử lí tình huống
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và cho biết:
- Nội dung tranh vẽ
- Làm như vậy có tác hại gì?
- Gọi HS trả lời
GV: Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thương tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem có những biện pháp nào để phòng tránh bị điện giật.
- GV chia lớp 2 nhóm
- Tổ chức HS thi tiếp sức tìm biện pháp để phòng tránh bị điện giật
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 98
KL: Điện lấy từ ổ điện , điện ở đường dây tải điện hoặc trạm biến thế rất nguy hiểm. Ngoài những biện pháp trong SGK đưa ra để phòng tránh bị điện giật các em cần lưu ý : khi tay ướt hoặc cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện cũng có thể bị điện giật. các em không nên dùng bất cứ việc gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không nên xoắn dây điện vì như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng
*Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện , vai trò của cầu chì và công tơ.
Mục tiêu
Nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn,nêu được vai trò của công tơ điện.
Cách tiến hành.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm : 
+ Đọc các thông tin trang 99
+ Trả lời câu hỏi trong SGK trang 99
- Gọi HS trình bày
- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn qui định là 6V?
- Nếu sử dụng nguồn điện 110 V cho vật dùng điện có số vôn là 220V thì sao?
- Cầu chì có tác dụng gì?
- Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
* Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp tiết kiệm điện
Mục tiêu 
Hs giải thích được lí do phảI tiết kiệm năng lượng điện và trình bày cách tiết kiệm điện.
GD HS kĩ năng bình luận đánh giá về việc xử dụng điện, kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
Cách tiến hành
- GV tổ chức HS thảo luận cặp đôi
-Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
- Gia đình em có những vật nào dùng điện?
- Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tièn điện?
- yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 99
KL: Chúng ta cần sử dụng điện tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng có điện dùng.
 3, Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết,thực hiện an toàn khi sử dụng điện; tiết kiệm điện ở trường,ở nhà. 
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát thảo luật, trả lời câu hỏi của GV .
-2 HS tiếp nối nhau phát biểu . Mỗi học sinh chỉ nói về 1 hình. 
+ Hình 1 : hai bạn nhỏ thả diều nơi có đường dây đi qua . 1 bạn cố kéo chiếc thuyền bị mắc vào đường dây điện . Việc làm như vậy rất nguy hiểm vì như vậy có thể làm đứt dây điện , dây điện vướng vào người sẽ bị điện giật gây chết người 
Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay không vào ổ điện và người lớn không kịp ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện , truyền sang người , gây chết người 
- HS đọc mục bạn cần biết 
- HS đọc các thông tin 
Trả lời
- Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.
- Nếu sử dụng nguồn điện 110 V cho vật dùng điện có số vôn là 220 thì vật dụng đó sẽ không hoạt động
- Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
- Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng , căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả.
- Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì: điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm thì những nơi vùng sâu vùng xa vùng núi , hải đảo sẽ có điện dùng.
+Ra khỏi nhà phải tắt hết điện
+Chỉ bật điện khi cần thiết 
+Không bơm nước quá lâu,sử dụng nước một cách phung phí.
+Không đun nấu bằng bếp điện quá lâu.
+Bật lò sưởi , máy sưởi hợp lí
+Dùng bóng điện đủ sáng.
Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên.
+Tắt điện khi không sử dụng nữa như quạt,đèn…
 ---------------------------------------
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 24/2/2014
Ngày dạy: Thứ năm 6/3/2014
Tiết :1
Môn:Tập đọc
Bài :Hộp thư mật
I-Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 + Em Nga, Đạt đọc to,đúng 1 đoạn của bài.
 + HS khá,giỏi đọc đúng giọng,lưu loát cả bài.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi đoạn 1 để GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy -học.
A-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3HS: Cho HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê và trả lời câu hỏi.
Hỏi: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Hỏi: Kể những việc mà người Ê-đê cho là có tội.
Hỏi: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết..
Nêu nội dung bài.
+ HS1: đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.
+ HS2 đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi
Tội không hỏi cha mẹ
Tội ăn cắp
Tội giúp kẻ có tội
Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ HS 3 đọc đoạn 3 rồi trả lời câu hỏi.
 B- Bài mới
 1- Giới thiệu bài: 
 Có những người trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Nhưng cũng có những người tham gia cách mạng thầm lặ

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.24.doc
Giáo án liên quan