Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 18

I-Mục tiêu:

1-Kiểm tra đọc cuối kì I

Học sinh: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2 -Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm :Gĩư lấy màu xanh theo yêu cầu BT2

3-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

Giáo dục HS kĩ năng sống:Thu thập,xử lí thông tin,kĩ năng hợp tác.

II-Đồ dùng dạy học:

 Các phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL ,VBT

III-Hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới
1.Tổ chức cho HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài như mục tiêu.
2.Hướng dẫn chữa bài
Hs tự làm bài cá nhân( phần 1,2) theo yêu cầu của GV.
HS nêu kết quả bài làm của mình,chữa theo đáp án đúng.
Phần 1 ( 3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm)
- GV cho HS cảlớp đọc các đáp án mình đã chọn của từng câu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
1. Khoanh vào B
2. Khoanh vào C.
3. Khoanh vào C.
Phần 2
- GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét cho điểm.
- 4 HS lên bảng chữa bài 1 phần 2
Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
-Tiếp tục chữa bài 2,3,4.
Đáp án 
Bài 1 ( 4 điểm, mỗi phép tính đúng được 1 điểm)
Kết quả đúng là :
a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 - 27,35 = 68,29
c) 31,05 2,6 = 80,73 	 d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài 2 (2 điểm, mỗi số điền đúng được 1 điểm)
a) 8m5dm = 8,5m 8m²5dm² = 8,05 m²
Bài 3 
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là :
60 25 : 2 = 750 (cm²)
 Đáp số : 750 cm²
Bài 4
3,9 < < 4,1
Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy = 4; = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị của )
 .Hướng dẫn tự đánh giá
GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình.
3. Củng cố -dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I. 
 * * *
Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
 ________________________
 Tiết 4
 Kể CHUYệN
 ÔN TậP CuốI HọC Kì I (TIếT 4)
 I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc- hiểu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết đúng bài chính tả , viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95chữ/ 15 phút.
 II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài
đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm.
 3. Viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung bài viết 
- GV đọc bài văn
Hỏi: Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken?
 b) Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm từ khó để viết
- Yêu cầu luyện đọc và viết từ khó vừa tìm được.
 c) Viết chính tả
 d) Thu chấm bài
 GV thu chấm bài,nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học,dặn HS xem bài tiết 4. 
- HS lên bốc thăm
- HS đọc 
- HS đọc bài viết
+ HS tự nêu những hình ảnh mà mình thích
- HS tìm và nêu :Ta-ken,trộn lẫn,mũ vải thêu,xúngxính,chờnvờn,thõngdài,vevẩy,…
- HS luyện đọc, viết từ khó
- HS viết bài 
* * *
Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Tiết:5
Môn: Khoa học
Bài 36: Hỗn hợp
 I. Mục tiêu
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,….).
Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm giải pháp để giảI quyết vấn đề.
Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án thực hiện.
 II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 75 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm: 
 +Cát,nước,dầu ăn,gạo,sạn
III. Các hoạt động dạy học 
A-Kiểm tra bài cũ
Nêu ví dụ về một số chất ở thể rắn,thể lỏng,thể khí.
-Gv nhận xét cho điểm.
B Dạy bài mới
 * Hoạt động 1: Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
-GV gọi HS phát biểu.
-HS nêu: muối tiêu,muối ớt,muối tôm,bột mêm,
muối mè…
GV nêu: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, muối lẫn cát, không khí, và các chất rắn không tan..
Cho hs trả lời :
-Thế nào là hỗn hợp?
GV kết luận như SGK.
* Hoạt động 2: Trò chơi : tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
 Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm 
- một bảng con, phấn
- một cái chuông nhỏ
+ cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào bảng sau đó lắc chuông trước được trả lời trước , nhóm nào trả lời đúng thì thắng cuộc
Bước 2: Tổ chức HS chơi
Đáp án: 
H1: làm lắng
H2: Sảy
H3: Lọc
Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm giải pháp để giảI quyết vấn đề,kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
* Hoạt động 3: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Bước 1: Làm việc theo nhóm (Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu để thực hành một việc)
 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- chuẩn bị: 
...........................................................................
- cách tiến hành:
.........................................................................
2: Tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và nước
- Chuẩn bị: 
.........................................................................
- Tiến hành:
...........................................................................
 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
- chuẩn bị: 
...........................................................................
- cách tiến hành:
...........................................................................
-GV đến từng nhóm để quan sát,hướng dẫn.
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề,kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án thực hiện.
-Hs nêu Như SGK.
- HS chơi
- HS thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm một việc
3- Củng cố dặn dò
-Hỗn hợp là gì?
-Có thể tách các chất trong hỗn hợp bằng cách nào?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Dung dịch.
* * *
Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
 ===================
Ngày soạn 25/12/2013
Ngày dạy: 
Tiết: 1
Môn:Tập đọc
Bài:ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
I-Mục tiêu:
 Viết được lá thư gửi cho người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I , đủ ba phần( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
Giáo dục HS các kĩ năng sống:Thể hiện sự cảm thông; đặt mục tiêu.
II-Đồ dùng dạy học
 HS chuẩn bị giấy viết thư
III-Hoạt động dạy học:
 1-Giới thiệu bài:
 2-Thực hành viết thư:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. 
-GV lưu ý HS :
Viết thư cần viết chân thật,kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I ,thể hiện được tình cảm với người thân.
- Lưu ý HS cách trình bày một bức thư.
-Yêu cầu HS viết thư.
Giáo dục HS các kĩ năng sống:Thể hiện sự cảm thông; đặt mục tiêu.
-GV sửa lỗi dĩên đạt,dùng từ cho hs.
-2 HS đọc
-HS viết thư.
- 3 đến 5 HS đọc bức thư của mình.
 3-Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị xem trước tiết ôn tập sau.
* * *
Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
 ________________________
Tiết 2 
Môn: Toán
Bài: KIểM TRA ĐịNH Kì
____________________
 Tiết 4
Tập làm văn
Bài : ôn tập cuối học kì (tiết 6)
 I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2..
 II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
 2. Kiểm tra đọc:
- Tiến hành như tiết 1.
 3. Hướng dẫn làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS trình bày câu trả lời của mình.
+ d) GV cho nhiều HS đọc câu văn miêu tả của mình.
- Nhận xét đọc lời giải đúng.
 4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm BT tiết 7,8
- HS bốc thăm và đọc bài đã bốc được , trả lời câu hỏi. 
-HS nêu 
- HS làm bài trên VBT
Chữa bài:
a) biên giới
b) Nghĩa chuyển
c) đại từ xưng hô: em và ta
d) HS viết tuỳ theo cảm nhận của mình.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 Ngày soạn 26/12/2013
 Ngày dạy: 
 Luyện từ và câu
 KIểM TRA ĐịNH Kì CuốI Kì I TIếNG VIệT ( viết)
 ==========================
Tiết:3
Môn:Toán
Bài 90 :hình thang
A.Mục tiêu 
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết đựơc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết được hình thang vuông.
- Cả lớp làm bài tập 1,2,4.
- HS giỏi làm thêm bài tập 3.
B. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
C. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu tên các hình đã học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
1. Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV yêu cầu HS quan sát h .sgk và trả lời.
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi:Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
-Yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép để lắp hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hình thang có mấy cạnh ?
-Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
-Vậy hình thang là hình như thế nào?
*Kết luận:Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy .Hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên.
-Hãy nêu tên 2 cạnh đáy ,hai cạnh bên của hình thang ABCD.
- Giới thiệu :Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện ,song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu:Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Hỏi: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
-Kết luận: Đường cao vuông góc với 2 cạnh đáy.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD. 
-Dựa và

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.18.doc
Giáo án liên quan