Giáo án lớp 5 năm 2013 - 2014
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS tập mụ tả, nhận xét khi xem tranh.
- HS nhận xét được sơ lược về hỡnh ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị :
* GV chuẩn bị:
+ Sưu tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác.
+ Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
*HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh phong cảnh.
+ SGK,
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
lệ và cỏch vẽ như đó gợi ý ở trờn. Chỳ ý hướng dẫn đối với một số HS cũn lỳng tỳng để cỏc em hoàn thành bài vẽ. 4.Hoạt động 4. Nhận xột, đỏnh giỏ GV chọn một số bài và gợi ý nhận xột về. H?: Bố cục của bài vẽ ntn? H?: Độ đậm của bài ntn? H?: Em thớch bài vẽ nào? Vỡ sao? -GV nhận xột, bổ sung và chỉ ra những bài đẹp và những thiếu sút chung, riờng ở mỗi bài. Qua bài cỏc em đó được củng cố thờm cỏch vẽ hỡnh, đậm nhạt từ đú vẽ thờm được nhiều đồ vật cú dạng hỡnh trụ , hỡnh cầu. Nhận xột chung của tiết học. 5.Dặn dũ Sưu tầm ảnh chụp và về điờu khắc cổ chuẩn bị cho bài sau -Kiểm tra đồ dựng học tập - HS đọc đầu bài - Cỏi chai, cỏi ca, hộp chỡ - Quả tỏo, quýt, bưởi - Hỡnh trụ cú miệng và đỏy là hỡnh trũn bằng nhau. -Bỳt chỡ, búng tuýp Bề mặt cong trũn đều vớ dụ như quả búng, hoặc gần cong trũn như quả tỏo, quýt… -Cõn đối vừa phải vào giữa tờ giấy Tỉ lệ hỡnh vẽ đỳng rừ đặc điểm của mẫu Cú độ đậm nhạt hài hũa hợp lý nổi rừ hỡnh khối của vật Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Hỡnh mẫu quỏ to so với tờ giấy a Hỡnh hai vật mẫu sỏt nhau b Hỡnh hai vật mẫu ở quỏ xa nhau c Hỡnh vẽ được sắp xếp hợp lớ d Rút kinh nghiợ̀m:...................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUầN 9 Ngày soạn :02 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy : 04 tháng 11 năm 2013 Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIấU KHẮC CỔ VIỆT NAM I- MỤC TIấU - HS làm quen với điờu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tỏc phẩm điờu khỏc cổ VN ( tượng trũn, phự điờu tiờu biểu) - HS yờu quý và cú ý thức giữ gỡn di sản văn húa dõn tộc. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV chuẩn bị : - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Sưu tầm ảnh tư liệu về điờu khắc III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/L HĐ của GV HĐ của HS 1' 4' 9' 9’ 9' 3' 2' 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới + Giới thiệu bài +GV yờu cầu HS quan sỏt một số ảnh về điờu khắc và tranh vẽ gợi ý để HS nhận ra sự khỏc nhau giữa tượng phự điờu và tranh vẽ. -Hỏi: Tượng và phự điờu là những tỏc phẩm được tạo ra ntn? Được làm bằng chất liệu gỡ? -Hỏi: Tranh là những tỏc phẩm được tạo ra ntn? Được làm bằng chất liệu gỡ? +Điờu khắc, tranh đều là những tỏc phẩm nghệ thuật được tạo ra từ nhiều hỡnh thức và chất liệu khỏc nhau, bài học ngày hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu thờm về điờu khắc cổ VN. Bài 9: Thưởng thức mĩ thuật . Giới thiệu sơ lược về điờu khắc cổ VN. +GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. 1Hoạt động 1. Tỡm hiểu vài nột về điờu khắc cổ +GV giới thiệu hỡnh ảnh một số tượng và phự điờu cổ gợi ý để HS biết được: -Hỏi: Cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ: tượng và phự điờu do ai tạo ra? -Hỏi: Thường bắt gặp tượng phự điờu cổ ở đõu? -Hỏi: Điờu khắc cổ thường thể hiện cỏc chủ đề gỡ? -Hỏi: Điờu khắc cổ thường được làm bằng những chất liệu gỡ? +Đõy là xuất xứ nội dung đề tài, chất liệu của điờu khắc cổ VN qua đõy cỏc em sẽ được tỡm hiểu một số pho tượng phự điờu nổi tiếng. 2.Hoạt động 2. Tỡm hiểu một số pho tượng và phự điờu nổi tiếng. +GV yờu cầu HS xem hỡnh giới thiệu SGK và tỡm hiểu về: Tượng: + Tượng A_di_dà ( Chựa phật tớch – Bắc Ninh) -Hỏi: Pho tượng phật được làm bằng chất liệu gỡ? -Hỏi: Phật đang làm gỡ? -Hỏi: Quan sỏt pho tượng phật em thấy khuõn mặt, hỡnh dỏng chung của tượng phật biểu hiện điều gỡ? -Hỏi: Nột đẹp đú được thể hiện ntn? +Tượng phật bà quan õm nghỡn mắt nghỡn tay (Chựa Bỳt Thỏp – Bắc Ninh) -H?: Pho tượng phật được làm bằng chất liệu gỡ? -H? Quan sỏt pho tượng em thấy được điều gỡ? -H? Với nhiều con mắt và bàn tay như vậy em thấy phật tượng trưng cho khả năng gỡ? -H? Cỏc cỏnh tay của đức phật được sắp xếp như thế nào? -Trong lũng mỗi bàn tay của phật cú gỡ? -Tượng phật bà Quan Âm nghỡn mắt nghỡn tay là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất ở VN. + Tượng Vũ Nữ Chăm ( Quảng Nam) -H? tượng được làm bằng chấtt liệu gỡ? -H? Tượng diễn tả ai đang làm gỡ? -H? Bức tượng cú bố cục ntn? -Tượng Vũ Nữ Chăm là một trong những tượng đẹp nhất của nghệ thuật điờu khắc Chăm. Phự điờu: + Chốo thuyền (đỡnh Cam Đà, Hà Tõy) -H? Phự điờu được chạm bằng gỡ? -H? Phự điờu diễn tả cảnh gỡ? + Đỏ cầu (đỡnh Thổ Tang, Vĩnh Phỳc) -H? Phự điờu được chạm trờn chất liệu gỡ? -H? Phự điờu diễn tả cảnh gỡ? Bố cục ntn? +GV đặt cõu hỏi để HS trat lời về một số tỏc phẩm điờu khắc cổ cú ở địa phương -H? Địa phương mỡnh cú tượng hoặc phự điờu khụng? -H? Cỏc tỏc phẩm đú được làm bằng chất liệu gỡ? -H? Em Hóy tả sơ lược và nờu cảm nhận về bức tượng đú? GV bổ sung nhận xột của HS và kết luận. Cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ thường cú ở Đỡnh, Chựa, Lăng tẩm. Điờu khắc cổ được đỏnh giỏ cao về mặt nội dung và nghệ thuật, gúp phần cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thờm phong phỳ và đậm đà bản sắc dõn tộc. Giữ gỡn bảo vệ cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dõn Việt Nam. 3Hoạt động 3. Nhận xột đỏnh giỏ +GV nhận xột chung tiết học và khen ngợi những HS tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài. 4.Dặn dũ Sưu tầm tranh ảnh về cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ. Sưu tầm một số bài trang trớ -Kiểm tra đồ dựng học tập -Là những tỏc phẩm tạo hỡnh cú hỡnh khối được thể hiện bằng nhiều cỏch như đục đẽo, nặn … bằng cỏc chất liệu như gỗ, đỏ, đồng. -Là những tỏc phẩm tạo hỡnh được vẽ trờn mặt phẳng như giấy, vải, gỗ…bằng cỏc chất liệu như sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nước. -Do cỏc nghệ nhõn dõn gian tạo ra. -Thường thấy ở đỡnh, chựa, lăng tẩm. -Chủ đề về tớn ngưỡng và cuộc sống xó hội với nhều hỡnh ảnh phong phỳ sinh động. -Chất liệu như gỗ, đỏ, đồng nung, vụi vữa Pho tượng được làm bằng đỏ -Pho tượng được làm bằng gỗ -Phật tọa ngồi trờn tũa sen, trong trạng thỏi thiền định. -Biểu hiện vẻ dịu dàng đụn hậu của đức phật -Tượng được làm bằng đỏ. -Cỏc cỏnh tay được xếp thành vũng trũn như ỏnh hào quang tỏa sỏng chung quanh đức phật, trong lũng mỗi bàn tay là một con mắt Tượng cú rất nhiều con mắt và rất nhiều cỏnh tay. -Khả năng siờu phàm của đức phật cú thể nhỡn thấy hết nỗi khổ của chỳng sinh và che chở, cứu giỳp mọi người trờn thế gian. -Tượng diễn tả một vũ nữ đang mỳa với hỡnh dỏng uyển chuyển, sinh động. -Bức tượng cú bố cục cõn đối, hỡnh thức chắc khỏe nhưng rất mềm mại tinh tế, mang đậm phong cỏch điờu khắc Chăm -Phự điờu được chạm trờn gỗ -Diễn tả cảnh chốo thuyền trong ngày hội -Phự điờu được chạm trờn gỗ. -Diễn tả cảnh đỏ cầu trong ngày hội với bố cục cõn đối nhịp điệu tươi vui. Rút kinh nghiợ̀m:...................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUầN 10 Ngày soạn : 09 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy : 11 tháng 11 năm 2013 Bài 10: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I – MỤC TIấU - Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản - HS nắm được cỏch trang trớ đối xứng qua trục - HS vẽ được bài trang trớ đối xứng qua trục - HS yờu thớch vẻ đẹp của nghệ thuật trang trớ. II – CHUẨN BỊ GV chuẩn bị: - SGK, SGV Một số bài vẽ trang trớ đối xứng qua trục của HS lớp trước. Một số bài trang trớ đối xứng : hỡnh vuụng, hỡnh trũn, tam giỏc, chữ nhật, đường diềm Giấy vẽ, màu sắc HS chuẩn bị: - SGK Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bỳt chỡ, thước kẻ màu vẽ III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/L HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HS 1' 1' 5' 7' 24' 3' 2' Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới Giới thiệu bài Ở bài học trước, cỏc em đó học cỏch vẽ họa tiết trang trớ đối xứng qua trục. Ta thấy cỏc loại họa tiết hoa lỏ con vật được sử dụng để trang trớ trờn đồ dựng nhằm mục đớch làm đẹp. Trong tiết này sẽ sử dụng cỏc họa tiết để trang trớ đối xứng qua trục. Bài 10 vẽ … GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. 1.Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột. - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ trang trớ đối xứng cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh trũn và giới thiệu một số họa tiết đối xứng qua trục và gợi ý để cỏc em thấy được: H? Cỏc phần của họa tiết ở 2 bờn trục được vẽ ntn? H? Cú thể trang trớ đối xứng qua mấy trục GV túm tắt: Trang trớ đối xứng tạo cho hỡnh trang trớ đối xứng cú vẻ đẹp cõn đối. Khi trang trớ hỡnh vuụng, hỡnh trũn, đường diềm… cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều. Trỡnh tự vẽ phải thực hiện ntn thầy sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch vẽ. 2.Hoạt động 2. Cỏch trang trớ đối xứng Gv vẽ phớa trờn bảng để HS nhận ra cỏc bước trang trớ đối xứng Bước 1: Tỡm khuụn khổ và vẽ hỡnh định trang trớ: Hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật. Bước 2: Kẻ cỏc trục đối xứng (trục ngang, trục dọc, trục chộo) Bước 3: Vẽ cỏc mảng chớnh, mảng phụ Bước 4: Vẽ cỏc họa tiết phự hợp với cỏc mảng. Vẽ màu theo ý thớch. H? Em hóy nờu lại trỡnh tự vẽ? (HS nhắc lại) Lưu ý: Khi tỡm khuụn khổ và vẽ hỡnh định trang trớ cần vẽ vào giữa tờ giấy, cần vẽ cỏc trục đối xứng trước khi phỏc mảng và vẽ họa tiết để vẽ họa tiết cho đều. Cần suy nghĩ tỡm họa tiết trước khi vẽ, khụng nờn vẽ ngay. Cỏc hỡnh mảng họa tiết đối xứng nhau cần được vẽ cựng màu, cựng độ đậm nhạt.Trước khi thực hành quan sỏt một số bài vẽ của cỏc bạn khúa trước để học tập, rỳt kinh nghiệm. 3.Hoạt động 3. Thực hành GV yờu cầu HS làm bài ở giấy hoặc vở thực hành. GV gợi ý HS: - Kẻ cỏc đường trục - Tỡm cỏc hỡnh mảng và họa tiết - Cỏch vẽ họa tiết đối xứng qua trục - Tỡm vẽ màu họa tiết và nền, cú độ đậm nhạt. - Đối với những HS cũn lỳng tỳng, gợi ý HS sử dụng một số họa tiết dó chuẩn bị và sắp xếp đối xứng qua trục. 4.Hoạt động 4. Nhận xột đỏnh giỏ GV cựng HS chọn một số bài trang trớ đẹp và chưa đẹp treo lờn bảng và gợi ý để HS nhận xột, xếp loại bài bằng cỏc cõu hỏi: H? Bài của bạn đỳng so với yờu cầu của bài? H? Họa tiết của bài vẽ nào đẹp? H? Màu sắc của bài nào đẹp? Vỡ sao? GV túm tắt bổ sung nhận xột, động viờn khớch lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khờn ngợi những HS cú bài vẽ đẹp. H? Qua tiết học cỏc em biết cỏch vẽ gỡ? (HS trả lời) Nhận xột chung tiết học. 5.Dặn dũ Sưu tầm tranh ảnh về ngày nhà giỏo Việt Nam. Kiểm tra đồ dựng học tập. Bỳt màu, bỳt chỡ tẩy, sỏch vở. Cỏc phần họa tiết 2 bờn trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cựng một màu. Cú thể trang trớ đúi xứng qua
File đính kèm:
- LOP 5 2013-2014.doc