Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 29 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
I– Mục tiêu :
-Giúp HS : On tập biểu tượng về phân số, viết phân số; tính chất bằng nhau của phân số; so sánh phân số.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
øng đoạn và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém các bạn trai ? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái hay không ? + Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ? c-Đọc diễn cảm : -Đọc diễn cảm đoạn văn. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “Tối đó, bố về …. Cũng không bằng.” -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét và bình chọn. 4- Củng cố , dặn dò : -HD HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -Nhận xét tiết học. -Y/c HS về nhà luyện đọc nhiều lần . -Chuẩn bị: Thuần phục sư tử . -HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp . - Đọc từ và câu khó. - Đọc bài theo cặp. - Lắng nghe. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -1HS đọc lướt + câu hỏi . + Câu nói của dì Hạnh, cả bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh con gái + Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm …. . + Đã thay đổi . + HS nêu suy nghĩ tự do . -HS lắng nghe . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . - Bình chọn. +Kể chuyện Mơ học giỏi, làm chăm . -HS lắng nghe . & RÚT KINH NGHIỆM: Tập Làm Văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I - Mục tiêu: 1-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch . 2- Biết phân vai đọc lại . II - Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 3' 23' 6' 2' 1-Bài mới : a- Giới thiệu bài :Ghi đề. b- Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 -Cho HS đọc nội dung của bài tập 1. * Bài tập 2 : -Cho HS đọc nội dung của bài tập 2. -Cho HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1). -Cho1HS đọc gợi ý vềlời đối thoại(màn 2) -Chia lớp thành 4 nhóm; nhóm 1 + 3 làm màn 1, nhóm 2 + 4 làm màn 2. - Y/c các nhóm làm bài vào vở học nhóm. -Cho đại diện các nhóm trình bày . -Nhận xét , bổ sung , tuyên dương . *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc diễn cảm . 4- Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. -HS lắng nghe. * Bài tập 1 -2 HS nối tiếp nhau đọc phần của truyện “ Một vụ đắm tàu “ đã chỉ định trong SGK. -Lớp đọc thầm trong SGK . * Bài tập 2 -HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2 và nội dung màn 1.( Giu-li-ét-ta.) -HS 2 đọc nội dung màn kịch ( Ma-ri-ô) -2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm . -HS chia nhóm , mỗi nhóm 4 em thực hiện yêu cầu -Các nhóm làm bài vào vở học nhóm. -Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại nhóm mình - Lớp nhận xét bình chọn nhóm soạn kịch hay . *Bài tập 3: -1HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm phân vai và đọc lại . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng STP. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 5' 1' 28' 3' 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3. - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài :Trực tiếp – Ghi đề. b– Hoạt động : * Ổn tập bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng *Bài 1: -Y/c HS thảo luận và tự điền vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. - Gọi 1 HS nêu kết quả làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. *Bài 2: - HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lần lượt chữa bài. - HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - 1 HS đọc mẫu, giải thích cách làm. - HS tự làm vào vở theo mẫu trên, 1 HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS lần lượt chữa bài. 4- Củng cố - dặn dò: +Nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo diện tích ? +Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị : Ổn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) - 1HS thực hiện. - HS nghe . - HS nghe . - HS làm bài. - HS nêu. - Nhận xét và chữa bài. -Lắng nghe. - HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS chữa bài. - Đổi vở chữa bài. - 1 HS đọc đề. - 1 HS đọc mẫu và giải thích. - HS làm bài. -Kết quả: a) 1827 m = 1 km 827 m 2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b) 34 dm = 3m 4 dm = 3,4 m 786 cm = 7m 86 cm =7,86 cm 408 cm = 4m 8cm = 4,08 m c) 2065 g =2 kg 65 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn - 2 HS nêu. & RÚT KINH NGHIỆM: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than ) I-Mục tiêu : -Kiến thức : HS tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. -Kĩ năng : Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu ở trên. -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 7' 10' 11' 2' 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS đọc lại bài tập 2 của tiết trước. -Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét +ghi điểm . 3 -Bài mới : a-Giới thiệu bài :Trực tiếp – Ghi đề. b- Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 : -Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 . -Hướng dẫn HS làm Bt 1. - Y/c HS làm bài theo nhóm, làm xong dán kết quả lên bảng. - Cho đại diện các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. -Nhận xét và ghi điểm cho những nhóm làm đúng. *Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc nội dung BT2. - Hướng dẫn HS làm BT2. - Cho HS thực hiện bài 2 tương tự bài 1. - Cho đại diện các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. -Nhận xét và ghi điểm cho HS . *Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc nội dung BT3. - Hướng dẫn HS làm BT3. -Cho HS làm bài theo cặp. +Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ? -Cho HS trình bày ý kiến. - Gọi một số HS nhận xét. -Nhận xét chốt ý đúng . 4- Củng cố - dặn dò : -Tóm tắt nội dung vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Y/c HS về nhà tiếp tục luyện cách sử dụng các dấu câu . -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ . -HS đọc bài tập (đọc cả dấu câu đã sử dụng) -HS nhận xét . -HS lắng nghe . -1 HS đọc nội dung BT1 . - Lắng nghe. -HS thực hiện theo nhóm. -Dán kết quả lên bảng. -HS nối tiếp nhau trình bày bài làm . -Lớp nhận xét . -1 HS đọc nội dung BT2. -HS thực hiện theo nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày bài làm . -Lớp nhận xét . -1 HS đọc nội dung BT3. -HS thực hiện theo cặp : +Ý a: Cần đặt câu khiến , sử dụng dấu chấm than. +Ý b: Cần đặt câu hỏi , sử dụng dấu chấm hỏi . +Ý c: Cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than. +Ý d: Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. -HS làm vào vở . -Những HS làm trên giấy khổ to thì lên dán trên bảng lớp . -HS nối tiếp nhau trình bày bài làm . -Lớp nhận xét . -Lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 Khoa học : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I– Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. II – Đồ dùng dạy học : Hình trang 118, 119 SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 3' 1' 28' 3' 1- Oån định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản của ếch”. -Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét. 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề. b – Hoạt động : HĐ 1 : Quan sát. @Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. @Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. -Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau + So sánh , tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở H2 + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c,và 2d ? -Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi cho các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung và xung phong đặt những câu hỏi khác. Kết luận: Trứng gà (hoặc trứng chim, …) đã thụ tinh có thể tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, … ) HĐ 2 : Thảo luận. @Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. @Cách tiến hành: -Bước 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi. + Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao? -Bước 2: Thảo luận cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt,
File đính kèm:
- TUAN 29.doc