Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 14 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

Chào cờ đầu tuần

Thu đông 1947 Việt Bắc “ mồ chôn giặc P”

Chuỗi ngọc lam

Chia 1STN cho 1 STN có thương là 1 STP

Gốm xây dựng. Gạch , ngói

Nấu ăn tự chọn (T3)

 

doc44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 14 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo thành danh từ riêng (tên riêng ) đó.
 Bài tập3 :
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-GV giao việc:
*Mỗi em đọc lại đoạn văn ở BT1
*Dùng viết chì gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc.
-Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài).
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
*Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: chị, tôi, ba, cậu, chúng tôi.
 Bài tập4: 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4
-GV giao việc:
* Đọc lại đoạn văn ở BT1
* Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu: Ai –làm gì? Ai- thế nào? Ai- là gì?
 - Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 4 tờ phiếu)
 + Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai –thế nào?
* Chị (đại từ- danh từ được dùng như đại từ) là chị gái của em nhé!
* Chị (ĐT-DT được dùng như đại từ) sẽ là chị của em mãi mãi.
+ Danh từ làm vị ngữ (phải đi kèm từ là : từ chị trong 2 câu trên là vị ngữ đứng sau từ là:
 Mãi mãi
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà
 -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về Từ loại (tt
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được.
-Một số HS lên bảng viết các danh từ tìm được.
-Lớp nhận xét.
 HS lắng nghe
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS lên làm bài trên phiếu. Lớp làm trong SGK.
-Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên lớp.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-4HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào nháp.
-Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng.
- GV nhận xét + chốt lại câu đúng:
* Danh từ (hoặc đại từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào.
*Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.
* Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào.
*Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.
* Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má.
+Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ
Một mùa xuân (cụm danh từ ) bắt đầu
-HS chép lời giải đúng (hoặc gạch trong SGK)
- HS nghe
- HS xem bài
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
 -Kiến thức : HS biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng ,không phân biệt trai hay gái .
 -Kỷ năng : Biết cách tôn trọng phụ nữ và hiểu vì sao cần tôn trọng phụ nữ .
 -Thái độ :Thực hiện các hành vi quan tâm ,chăm sóc ,giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày .
 II/ Tài liệu , phương tiện : 
 -GV: Tranh vẽ phóng to SGK .
 Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3 ,tiết 1.
 -HS : Sưu tầm các tranh , ảnh , bài báo nói về người phụ nữ Việt Nam 
III/ Các hoạt động dạy – học :
T/G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
8'
7'
10'
4'
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu liên hệ thực tế bản thân về nội dung Kỉnh trọng người già cả.
3. Bài mới:
a. Gíới thiệu bài : Ghi bảng
b .Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin (trang 22 – SGK )
*Mục tiêu:Giúp HS biết những dóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
*Cách tiến hành :
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát và giới thiệu từng tranh trong SGK .
- Cho HS thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày .
-GV kết luận : Các bà được nêu trên đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước .
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK.
*Mục tiêu : Giúp HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ 
*Cách tiến hành : 
-Cho HS làm bài tập cá nhân.
-Cho 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài làm 
-GV mời lần lượt 2HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do .Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung .
-GV kết luận : 
 + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a) ,(b) .
 + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c) , (d) .
HĐ3: Bày tỏ thái độ .
 *Mục tiêu :HS biết tự đánh giá bản thân và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ và biết giải thích vì sao .
 *Cách tiến hành 
- Nêu yêu cầu của đề bài tập .
- Nêu lần lượt từng ý kiến trong đề bài .
 - GV mời một số HS giải thích lí do 
 Kết luận :
 + Tán thành với các ý kiến (a) , (d) .
 + Không tán thành với các ý kiến (b) ,(c) , (đ) 
- Gọi vài em đọc to mục ghi nhớ ỏ SGK .
 4. cũng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học:
- Các nhóm sưu tầm các bài thơ ,bài hát ca ngợi người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà ,mẹ ,cô giáo ,hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội ).
Hát
- HS nêu
- Các nhóm chuẩn bị .
- HS cả lớp thảo luận ghi những điều quan sát được ra phiếu.
- Các nhóm lần lượt lên trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe .
- HS làm bài tập cá nhân.
-2HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
-2HS trình bày ý kiến và giải thích lí do .Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung .
- HS lắng nghe .
- HS nêu lại .
- HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước .
- Nghe và bổ sung 
-HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
HẠT GẠO LÀNG TA
 Trần Đăng KhoaI/ Mục tiêu:
 1) Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết.
 2) Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến.
 - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
 3) Giáo dục học sinh yêu quý hạt gạo
II/Đồ dùng dạy học:
 GV:- Băng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có)
 HS: SGK, vở ghi
III/Các hoạt động dạy – học:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
4/
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
-H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
-H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? 
_ GV nhận xét cho điểm
 - HS hát TT .
- HS 1 đọc đoạn 1 bài Chuỗi ngọc lam + trả lời :
 …
1/
 11/
12/
 8/
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Hạt gạo làng ta
 b. Luyện đọc:
 * HĐ1 : - HS đọc bài thơ
*HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ khó : phù sa, trành, quết, tiền tuyến…
 *HĐ3: Cho HS đọc cả bài thơ
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
 * HĐ4: GV đọc diễn cảm một lần toàn bài.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Nghỉ nhanh, bắt sang dòng sau luôn ở những khổ 2, 3 … dòng mới trọn vẹn 1 ý. Nhấn giọng ở địệp từ có, … những …
c. Tìm hiểu bài:
* Khổ 1:
 H : hạt gạo được làm nên từ những gì ?
* Khổ 2:
 H : Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? 
* Các khổ còn lại:
 H: Em hiểu câu : “Em vui em hát hạt vàng làng ta” như thế nào ? 
H:Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
 d. Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm bài thơ một lượt
- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc + hướng dẫn HS đọc
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS thi đọc khổ thơ em thích.
- GV nhận xét , khen HS đọc hay.
- HS lắng nghe.
- Chú ý nghe .
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ (2lần)
- 1_2 HS đọc cả bài
- 1HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ
- lớp đọc thầm.
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đát, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa…”
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
- Những hình ảnh đó là :”giọt mồ hôi sa…
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS phát biểu tự do : có thể:
+ Hạt gạo quí hơn vàng
+ Vì hạt gạo góp phần đánh Mỹ…
- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân..
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
- 2 HS đọc cả bài
- HS thi + lớp nhận xét.
2’
 4. Củng cố - dặn dò:
H: Cho biết ý nghĩa của bài thơ ?
GV chốt ý : bài thơ ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến
- HS phát biểu tự do.
- HS lắng nghe
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đát, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa…”
- GV nhận xét tiết học, cho HS hát bài Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc trước bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo
HS lắng nghe
Chuẩn bị bài
 & RÚT KINH NGHIỆM:
Toán:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu :
 - Nắm được cách thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP bằng cách đưa về phép chia 1 số TN 
 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho 1 số TP .
 - Yêu thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học :
 – GV :Bảng phụ .
 – HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
1/
5/
1/
12/
18/
3/
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STPn ? 
 - Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
 b. Hoạt động : 
 *HĐ 1

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan