Giáo án lớp 5 - Học kỳ I - Tuần 14

A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc diễn cảm được bài văn ,biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Nội dung : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk)

 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Tranh trong sgk.

-HS: SGK, vở, viết,

.C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Học kỳ I - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
****************************************************
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: TẬP ĐỌC 
TCT 28 : HẠT GẠO LÀNG TA.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, HTL 2- 3 khổ thơ.)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-HS: SGK, vở, viết, …
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ôn định tổ chức:
(1’)
II.Kiểm tra bài củ: (5’)
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Luyện đọc:(10’)
3.Tìm hiểu bài: (10’)
(Các câu hỏi 1,2, 3, 4 sgk tr 140 ) 
4.Luyện đọc diễn cảm: ( 8’)
Củng cố dặn dò: (5’)
Trật tự- điểm danh- văn nghệ
Gọi HS lên đọc bài: “ Chuỗi ngọc lam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
GV nhận xét- cho điểm
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho 1 HS đọc cả bài. Mời HS còn lại theo dõi SGK
Cho HS chia đoạn: ( 5 khổ) 
Mời HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ trong bài
Cho HS luyện đọc từ khó, GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
Mời HS đọc chú giải SGK
Cho HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm bài văn 
Cho HS đọc thầm lại các đoạn trong bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
GV theo dõi- nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Câu 1: Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất, của nước, và công lao động của con người, của cha mẹ.
Câu 2: Giọt mồ hôi sa. Những trưa tháng sáu. Nước như ai nấu. Chết cả cá cờ.Cua ngoi lên bờ. Mẹ em xuống cấy.
Câu 3: Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường đã gắn sức lao động , làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến.Hình ảnh các bạn chống hạn,bắt sâu, gánh phân, là những hình ảnh cảm động, nói lên nổ lực của thiếu nhi dù nhỏ và chưa quen lao động, vẫn đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.
Câu 4 : Hạt gạo được coi là “hạt vàng” 
Vì hạt gạo rất quý , hạt gạo đóng góp chung vào chiến thắng của dân tộc.
Cho HS đọc các khổ thơ trong bài 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 1 và 2
Cho HS nhẩm HTL và thi đọc diễn cảm trước trước lớp.
GV theo dõi- nhận xét,biểu dương cho điểm những HS đọc tốt.
Mời HS nêu nội dung bài học
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
Lớp hát
4 HS lần lượt trả bài
HS khác nhận xét
3 em nhắc lại
1 HS đọc, lớp theo dõi
Vài HS nêu
HS thực hiện 3- 4 lượt
HS đọc nối tiếp, nhóm
3 HS đọc
Từng cặp thực hiện
HS nghe
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt trả lời
HS khác nhận xét
2 HS trả lời
HS khác nhận xét
Vài HS trả lời
HS khác nhận xét
3 HS trả lời 
HS khác nhận xét
Vài HS trả lời.
HS khác nhận xét.
5 HS tiếp nối đọc
Cả lớp nghe,luyện đọc 
3 HS tham gia
HS khác nhận xét 
HS lần lượt nêu
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TCT 27 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c ) 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm để HS làm BT.
- HS: SGK, VBT, vở, viết…
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm BT
- Bài tập1: (12’)
( SGK tr 137)
 -Bài tập 2: (8’)
 (SGK tr 137)
-Bài tập 3: (9’)
(SGK tr 137)
- Bài tập 4: (Nếu còn thời gian)
3.Củng cố, dặn dò: (5’)
 Cho HS sủa BT3 ở tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Mời HS đọc y.c và nội dung BT1
Cho HS nêu khái niệm danh từ chung, danh từ riêng.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn để làm BT1
GV phát bảng nhóm cho HS làm bài
Mời các nhóm trưởng trình bày kết quả.
GV theo dõi nhận xétchốt lại câu trả lời đúng.
* Danh từ riêng trong đoạn văn: Nguyên.
* Danh từ chung trong đoạn văn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
Cho HS đọc yc BT2 .Mời HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Cho HS đọc yc BT, suy nghĩ làm bài vào vở.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
* chị , em , tôi , chúng tôi.
Cho HS đọc yc BT4, suy nghĩ làm bài vào vở.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi- nhận xét ,chốt lại bài làm đúng.
Cho HS nhắc lại khái niệm về DT, đại từ xưng hô.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng sửa
HS nhận xét.
2 HS nhắc lại
3 HS đọc, lớp theo dõi . Vài HS nêu.
Cả lớp thực hiện. 
3 nhóm làm và trình bày trước lớp
HS khác nhận xét
2 HS đọc, lớp theo dõi
Vài HS nêu.
HS khác nhận xét
Vài HS đọc. lớp theo dõi làm bài.
Vài HS đọc
HS khác nhận xét
Vài HS đọc, lớp theo dõi làm bài.
HS tiếp nối đọc
HS khác nhận xét.
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Tiết 3: TOÁN
TCT 68 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - Biết vận dụng để giải các bài toán có lời văn.( Làm BT1, BT3)
B, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Chuẩn bị trên bảng phụ như ở sgk.
 - HS: sgk, vở, viết,…
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:
(5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
 ( 1’)
2. Hướng dẫn HS chia một số TN cho 1 số TP
3. Thực hành:
- Bài 1 : (8’)
 ( sgk tr 70 )
 - Bài 3: ( 8’)
 (SGK tr 70)
4.Củng cố-dặn dò: (5’)
Gọi HS lên bảng sửa BT4 ở tiết trước
GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
a. VD1: Cho HS tính giá trị của các biểu thức và so sánh kết quả vừa tìm được
Cho HS nêu nhận xét.
GV theo dõi và rút ra kết luận.
Mời HS đọc sgk.
b. VD2: Cho HS đọc VD, và nêu cách chuyển. Sau đó gọi HS lên bảng làm
Gv theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng.
c. Cho HS đọc rút ra quy tắc .
 Mời HS đọc sgk
 Cho HS nhắc lại.
Cho cả lớp làm bảng con. Sau đó gọi HS lên bảng làm.
GV theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng
7 : 3,5 ; b. 702 : 7,2 
 70 35 7020 72
 0 2 540 97,5
 360
 0
c. 9 : 4,5 ; d. 2 : 12,5 
 90 45 20 125
 0 2 200 0,16
 750 
 0
Cho HS đọc đề bài, nêu tóm tắt và cách giải.
Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm.
Cho HS còn lại làm vào vở.
GV theo dõi, nhận xét ,cho điểm những HS làm đúng.
 Bài giải
 1m thanh sắt cân nặng là:
 16 : 0,8 = 20 (kg)
 Thanh sắt dài 0,18 m cân nặng là:
 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg.
Cho HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng sửa 
HS khác nhận xét
2 HS nhắc lại
Cả lớp thực hiện.
Vài HS nêu
HS tiếp nối đọc.
1 HS lên bảng làm
HS còn lại làm, nhận xét.
Vài HS nêu.
HS tiếp nối đọc.
3 em nhắc lại.
Cả lớp làm bảng con. 4 HS làm bảng lớp.
HS khác nhận xét
Vài HS đọc và nêu
1 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*****************************************
Tiết 4: KHOA HỌC
GV chuyên
******************************************
Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT 28 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yc của BT1.
 - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “ Hạt gạo làng ta”, viết được đoạn văn theo yc của BT2.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Bảng phụ viết khái niệm động từ, tính từ, quan hệ từ.
 -HS: SGK, VBT, vở viết,.…
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ổn định tổchức: (1’)
II.Kiểm tra bài củ: (5’)
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
(1’)
2.Luyện tập
 -Bài tập 1: ( 13’)
 (SGK tr 142)
-Bài tập 2: (15’)
 ( sgk tr 143)
3. Củng cố dặn dò:(5’)
Trật tự - điểm danh- văn nghệ.
Gọi HS lên bảng sửa BT4 tiết trước 
GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS đọc yc và nội dung BT.(đọc cả bảng phân loại và mẫu)
Mời HS nêu khái niệm về động từ, tính từ,quan hệ từ.
GV mở bảng phụ đã viết sẵn các khái niệm. Mời HS đọc lại.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn,phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Trả lời, nhìn
Vịn, hắt, thấy lăn, trào, đón, bỏ
Xa,vời vợi,lớn
qua,ở,với
Cho HS đọc yc BT2. 
Mời HS đọc khổ thơ 2 của bài “Hạt gạo làng ta”
Cho HS làm bài vào vở.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi nhận xét ,cho điểm những đoạn văn hay.
Cho HS nhắc lại khái niệm động từ, tính từ, quan hệ từ.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
Cả lớp hát.
4 HS lên bảng sửa
HS khác nhận xét
2 HS nhắc lại
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk 
HS tiếp nối nêu.
HS khác nhận xét
Cả lớp quan sát.
HS tiếp nối đọc.
Cả lớp thực hiện.
Vài HS đọc
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc.Cả lớp theo dõi
Cả lớp làm bài
HS tiếp nối đọc.
HS khác nhận xét.
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Tiết 2: MÔN TOÁN
TCT 69 : LUYỆN TẬP 
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
- Vận dụng để tì

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan