Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 8
I./ MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; t/c yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đ.với vẻ đẹp của rừng. ( trả lời được câu hỏi 1,2,4 )
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ể chuyện + Trao đổi về ND, ý nghĩa… - Kể trước lớp - NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện. - TLCN Khoa học Phòng bệnh viêm gan A I./ MỤC TIÊU: Biết cách phòng bệnh viêm gan A. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 2 câu hỏi HĐ3. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoaït ñoäng 1. KTBC:( 5’) - Nêu ng nhân gây bệnh viêm não. - Nêu cách phòng bệnh viêm não. Nhận xét- đánh giá Hoaït ñoäng 2 : ( 7’) Làm N2 *Muïc tieâu : Nêu được đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Cho HS nêu y/c ( SGK/32) + q/s H1. - Nhận xét - Kết luận: Bệnh do 1 loại vi rút gây ra. Bệnh lây qua đường tiêu hóa… Đây là bệnh rất nguy hiểm, đặc biệt là với trẻ em… Hoaït ñoäng 3 :( 20’) Làm CN MT: Biết cách phòng bệnh viêm gan A. - Nêu y/c : + Hãy nêu việc làm trong từng hình. + Việc làm đó có t.dụng ntn đ với việc phòng tránh bệnh viêm gan A ? GV : Tất cả những việc làm trong hình đều có tác dụng phòng bệnh ... - Hãy nêu một số biện pháp phòng bệnh... GV: Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị nên khi mắc bệnh thì rất nguy hiểm… - Vậy khi bị bệnh nên ăn uống và sinh hoạt ntn? Liên hệ- GD ý thức giữ VS để phòng bệnh... Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - TLCN, NX - Hs nói hiểu biết về bệnh viêm gan A + 1 hs đọc to 2 y/c SGK/ 32 + Làm N2 và hỏi - đáp. + Nhận xét, nhắc lại. - HS K_G nói thêm về sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A, cách phát hiện bệnh. - Hs q s hình 2,3,4, 5 SGK và TLCH - Nhận xét, nhắc lại. VD: Ăn chín, uống sôi. Rửa sạch thức ăn, tay… - TLCN - TLCN - Nói lại đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A . Tập đọc Trước cổng trời I./ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của th.nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của th.nhiên vùng núi cao và c.sống th.bình trong lđ của đ bào các dân tộc.(TL được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích. ) II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết khổ thơ 2 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)GTB: Lưu ý cách đọc- Ghi điểm… 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài b ) Luyện đọc: Đọc đúng khổ thơ, hiểu 1 số từ mới. - Chia đoạn: 3 khổ thơ - GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. - HD nắm nghĩa từ: lòng thung - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài thơ * Câu 1 ( SGK ) * Câu 2 ( SGK ): Giữa 2 vách đá có một khoảng trời lộ ra… đó được coi là cổng trời… * Câu 3: ( SGK ) Tùy HS nêu h/a mình thích mà GV HD thêm vẻ đẹp của cảnh đó. GD ý thức bảo vệ th nhiên Câu 4: ( SGK ) - Bài đọc ca ngợi cảnh ở đâu, cảnh đó ntn? GVchốt và HD ghi ý chính như MT d) L.đọc d.cảm, HTL: Biết đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Lưu ý cách đọc: Giọng sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc… - Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - NX, lưu ý thêm giọng đọc. - Nhận xét – tuyên dương 3) Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc + TLCH bài: Kì diệu ... - NX, bổ sung. - 1 hs đọc. - Đọc nối tiếp khổ thơ L1 - NX . - Đọc n tiếp khổ thơ L2 , giải nghĩa từ. - Đọc thầm K1và TLCN – NX Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra… - Đọc thầm toàn bài, trao đổi N2. - Trình bày – NX ( chỉ tả lại theo từng khổ ) - TLCN – NX ( Dành cho HS K_G ) VD: Em thích những h/a hiện ra qua làn sương khói mờ ảo… - TLCN: cò bàn tay của con người… - TLCN – NX , ghi ý chính. - 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc. - 1hs đọc – nêu cách đọc - NX - Đọc N2 và trình bày CN thi đua – NX - Nhẩm HTL bài thơ và trình bày- NX Lịch sử Xô viết Nghệ - Tĩnh I./ MỤC TIÊU: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm vá các khẩu hiệu cách mạng kéo về TP Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về XD c.sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng n thôn Nghệ - Tĩnh ND giành được quyền làm chủ, XD c sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho ND, các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 2,3. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoaït ñoäng 1: Bài cũ - HS lên bảng TLCH bài Đảng CS VN… Hoaït ñoäng 2: Làm N2 MT: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An …. - Treo hệ thống câu hỏi -Ngày 12-09-1930 diễn ra sự kiện gì? - Đoàn người đã làm gì? Thực dân Pháp làm gì? - Phong trào lan nhanh như thế nào? GV KL: PT nhanh chóng lan rộng khắp Nghệ - Tĩnh Hoaït ñoäng 3: Làm N4 MT: Biết một số biểu hiện về XD c.sống mới ở thôn xã… - Trong thôøi kì này ôû caùc thoân xaõ có gì môùi? - Đôøi soáng tinh thaàn cuûa nhaân daân nhö theá naøo? - Boïn phong kieán vaø ñeá quoác … nhö theá naøo? - Haõy neâu keát quaû cuûa phong traøo XâV NT? Nhận xét, kết luận ( như MT ) * Hoaït ñoäng 4: YÙ nghóa cuûa phong traøo XVN-T - Phong traøo Xoâ vieát Ngheä- Tónh coù yù nghóa ntn? Nhận xét, kết luận : tuy thất bại nhưng …cổ vũ tinh thần CM của ND. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 2-3 Hs TLCH bài cũ - Hoïc sinh ñoïc câu hỏi, SGK “đầu ... ngöôøi bò thöông” - Hs thảo luận N2 - Hỏi - đáp, Nx, Bổ sung - 1 HS kể lại toàn bộ - Hoïc sinh ñoïc câu hỏi - Thảo luận N4 - Trình bày, Nx, Bổ sung - TLCN + Chöùng toû tinh thaàn duõng caûm, khaû naêng caùch maïng cuûa nhaân daân lao ñoäng + Coå vuõ tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta - Đọc Ghi nhớ. - TLCN câu hỏi cuối bài Tiết 5 : Toán Luyện tập I./ MỤC TIÊU: Biết: - So sánh 2 STP. - Sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn. Ghi chú: Bài 1, 2, 3, 4 (a). II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài 1 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Rèn KN so sánh 2 STP Bài 1: - Lưu ý cách thực hiện - Nhận xét, đánh giá. Lưu ý cách SS hai STP VD: 84,2 > 84,19 ( vì phần nguyên bằng nhau, … 2/10 > 1/10) HĐ 2: Sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 2: - Lưu ý thứ tự sắp xếp. - Nhận xét, đánh giá KQ ( cần so sánh tất cả các STP với nhau sau đó sắp xếp) Bài 3: Tìm chữ số chưa biết của STP trong phép so sánh - Lưu ý cách làm: SS lần lượt từng hàng để tìm ra chữ số… - Nhận xét, đánh giá KQ Bài 4: Tìm STN trong phép SS với 2 STP - HD nắm y/c : Số cần tìm là loại số ? Làm ntn để tìm ? - Chữa bài. Hd so sánh giữa các số để minh chứng thêm cho đ/á. Đ/á : a/ 1 ; b/ 65 Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nêu y/c. - Làm CN ( SGK, bảng phụ ). - Trình bày,NX. Giải thích KQ - Nêu cách SS hai STP - Nêu y/c. - Làm CN ( nháp, bảng phụ ). - NX, giải thích KQ. Đ/á: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02. - Nêu y/c. - Làm N2 ( miệng ). - NX, giải thích KQ. - Nêu y/c. - Làm N2 ý a ( miệng ).Hs K_G làm cả ý b ( CN) - Trình bày, NX, giải thích KQ. - Nêu cách SS hai STP Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I./ MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: MB, TB, KB. - Dựa vào dàn ý ( TB 1) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đphương. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài mới: Bài 1:(15’) Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: MB, TB, KB. - Lưu ý y/c: lập dàn ý …. - Kể một vài cảnh đẹp của đ phương. - Khi lập dàn ý ... cần đảm bảo gì ? GV : chỉ lập dàn ý... Dàn ý cần đủ 3 phần .... - Nhận xét, lưu ý cách lập dàn ý và các ý của từng phần. Bài 2: Dựa vào dàn ý ( TB 1) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đphương. - Lưu ý y/c : Viết một đoạn văn dựa vào dàn ý đã lập ở BT1... - Chốt , HD thêm : Xác định đối tượng, trình tự m tả, lưu ý viết câu mở đoạn... - Em nên chọn viết đ văn cho phần nào ? - Nhận xét, lưu ý về cách đặt câu, dùng từ, cách viết câu mở đoạn.... 3)Dặn dò - Hoàn chỉnh bài 2 vào vở TLV. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đọc đề và nêu y/c. - TLCN: dòng sông, cánh đồng, con đường làng, … - Đọc cấu tạo bài văn tả cảnh. - Làm CN ( nháp, bảng phụ ). - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại hiểu biết về câu mở đoạn. - Đọc bài và nêu y/c. - Đọc gợi ý TLCN - Làm CN ( Vở, bảng phụ ) - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại t dụng của câu mở đoạn. Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I./ MỤC TIÊU: - Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghiã chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa( BT3). Ghi chú: HS K_G biết đặt câu để phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài mới: Bài 1: 5’ MT: Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 - Lưu ý y/c: Tìm từ đ/â, nhiều nghĩa. - Nhận xét, k luận VD: a/ Từ 1,3 đ/â với từ 2 b/ Từ 2,3 đ/â với từ 1 c/ Từ 1,3 đ/â với từ 2 Bài 2: 10’ MT: Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa - HD nắm y/c: Nêu nghĩa của từ xuân… - Nhận xét, k luận VD: xuân ( 1): Mùa xuân. Xuân(2): tươi đẹp. Bài 3: 15’ MT: Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa - Lưu ý y/c: Đặt câu để phân biệt… - Nhận xét, lưu ý cách đặt câu: theo nghĩa, cấu tạo câu,… Vậy từ nào mang nghĩa gốc, chuyển? Nhận xét, chốt VD: cao (1): nghĩa gốc Bạn An cao nhất lớp. 3) Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - - Nêu k/n từ đ/â, từ nhiều nghĩa - HS đọc đề, nêu y/c, nêu từ in đậm. - Giải nghĩa 1 số từ. VD: a/ chín (1): hoa quả chín, (2): số lượng,(3): suy nghĩ kỹ càng. - Làm CN ( VBT ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại. - HS đọc đề, nêu y/c - Làm N2 ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại. - HS đọc đề, nêu y/c - Làm CN ( Vở, bảng phụ ) - Tr
File đính kèm:
- TUAN 8-dachinh.doc