Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 4

I./ MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng tên người, địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý chính: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 SGK )

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̣n xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- 2 HS n tiếp.
- Nói nhanh ND chính từng tranh vẽ SGK ( CN )
- Làm việc N2:
+ Kể n. tiếp đoạn, cả chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh, toàn chuyện).
- Hỏi thêm về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Tiết 3: Tập đọc
Bài ca về trái đất
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( TL được câu hỏi trong SGK; học thuộc 1-2 khổ thơ ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
	Ghi chú: HS K_G học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. 
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi khổ thơ 1, 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài cũ: 
- Cho HS lên bảng đọc bài cũ
- Nhận xét – đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
* Câu 1 ( SGK )
TĐ của chúng ta rất đẹp, cần ra sức giữ gìn, bảo vệ,...
* Câu 2 ( SGK ): 
Mọi người, dù màu da khác nhau nhưng đều rất đáng quý, yêu...
* Câu 3: ( SGK )
- Bài muốn nói với em điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: biết đọc diễn cảm bài thơ. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ,...
- Lưu ý cách đọc.
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm cách đọc.
3) Dặn dò
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Đọc bài
- Nhận xét
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ 
- Đọc thầm Đ1và TLCN – NX
- Đọc to Đ2 và TLN2 – NX
- TLN4
- TLCN – NX 
- 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc 
- 1 hs đọc, nêu cách đọc
- Đọc N2 và trình bày.
- NX
- Nhẩm HTL và báo cáo.
Tiết 4 Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế, xh VN đầu thế kỉ XX:
	+ Về KT: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đsắt.
	+ Về XH: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
	Ghi chú: HSK_G biết được ngnhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác th. địa của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ giữa sự x.hiện những ngành KT mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi hđ2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
- Cho hs lên bảng TLCH bài trước.
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 2: Làm CN
MT: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế VN đầu thế kỉ XX
- Sau khi dập tắt các PT đấu tranh..., thực dân Pháp làm gì?
- Chúng tập trung vào những ngành nào? Ở đâu?
- Kinh tế nước ta có gì mới so với trước đây?
- Nhận xét – đánh giá
Pháp XD đường sá,... nhằm mục đích gì?
GV: để khai thác tối đa nguồn lợi... Pháp cho XD nhiều...
HĐ 3: Làm N2
MT: Biết một vài điểm mới về tình hình XH VN đầu thế kỉ XX
- XH nước ta xuất hiện những tầng lớp nào mới? 
- Em có nhận xét ntn về cuộc sống của nhân dân ta lúc bấy giờ?
Nhận xét – đánh giá
Dù XH có nhiều tầng lớp mới nhưng đời sống của đa số nhân dân ta đều rất khó khăn,...
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- TLCN
- NX
- Đọc thầm bài và TLCN
- Nhận xét, nhắc lại
- Đọc thầm ND bài
- Thảo luận N2
- Trình bày
- Nhận xét, nhắc lại.
- Đọc ghi nhớ 
- TLCH cuối bài
Tiết 5 : Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết một dạng QH tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến Qh tỉ lệ này bằng một trong hai cách: rút về đv hoặc tìm tỉ số.
	Ghi chú: Bài 1.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi VD.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 
MT: Biết một dạng QH tỉ lệ và biết giải bài toán liên quan đến Qh tỉ lệ này bằng một trong hai cách: rút về đv hoặc tìm tỉ số.
VD 1: Ghi vd
- Y/c hs tính ... theo ... khác nhau. 
- Nhận xét – đánh giá
- Y/c ss 2 đại lượng cùng loại ở từng giai đoạn.
- Em có nhận xét ntn...?
- HD rút nhận xét (SGK)
Bài toán: Cách giải 1( Rút về đv)
- Nêu đề
- HD nắm y/c, dạng qh tỉ lệ.
- Muốn tính số người ... cần biết điều gì?
- Nhận xét – HD cách giải ( rút về đv).
Cách giải 2 ( tương tự cách 1 )
HĐ 2: Biết giải bài toán liên quan đến Qh tỉ lệ ...
Bài 1: 
- HD nắm y/c, dạng qh tỉ lệ.
Muốn tính số người ... cần biết điều gì?
- Nhận xét – Lưu ý cách giải
Bài 2, 3: HSCK_N
- NX, đánh giá
- Lưu ý cách giải dạng toán
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại 
- Làm CN ( nháp ).
- Báo cáo 
- NX
- TLCN 
- SS qh tỉ lệ mới này với qh tỉ lệ đã học hôm trước.
- Nhắc lại 
- TLCN
- Làm CN ( nháp ).
- Báo cáo 
- NX
- Nhắc lại dạng toán qh vừa học và cách giải.
- Đọc đề.
- TLCN
- Làm CN ( nháp, bảng phụ ).
- Trình bày, NX
- TLCN 
- Tự làm CN ( bảng phụ, nháp )
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại dạng toán qh vừa học và cách giải.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
	- Dựa vào dàn ý viết được 1 đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Q/s kĩ ngôi trường.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài 1: 
MT: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường... 
- Lưu ý y/c:
+ Đề thuộc kiểu văn miêu tả nào?
+ Đề y/c ta làm gì?
+ Đối tượng miêu tả? 
- Nhận xét – lưu ý cấu tạo bài văn, cách viết một dàn ý, cách q/s, ...
- Nhận xét, đánh giá
Lưu ý hs: để có một bài văn hay cần có 1 dàn ý chi tiết với cách q/s thật tinh tế, cách sử dụng từ ngữ miêu tả thật hợp lí,...
HĐ 2: Bài 2:
MT: Dựa vào dàn ý viết được 1 đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
- Lưu ý y/c:
+ Bài y/c làm gì?
+ Trọng tâm miêu tả là ?
- Nhận xét – đánh giá
+ Cách q/s, các ý trong đoạn, cách dùng từ đặt câu,...
3)Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- Đọc bài.
- TLCN.
- Đọc to cấu tạo bài văn tả cảnh và nêu những gì đã q/s được....
- Làm CN ( nháp, bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét
- Đọc đề bài 
- TLCN.
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày, nhận xét 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Tìm được từ trái nghĩa theo y/c của BT1, BT2 ( 3 trong số 4 câu ), BT 3.
	- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT 4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT 4 ( BT 5 ).
	Ghi chú: HSK_G thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, làm được toàn bộ BT3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết bài tập 1, 2, 3. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: 
Cho HS lên bảng thực hiện
Đánh giá
2) Bài mới:
HĐ 1: MT: Tìm được từ trái nghĩa theo y/c...
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Tìm từ t/n…
- Nhận xét, k luận
VD: ít/ nhiều; 
Bài 2:
- HD nắm y/c: Điền từ vào ...
- Nhận xét – kết luận
a/ nhỏ / lớn.
Bài 3: ( làm như bài 2)
HĐ 2: 
MT: Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả. đặt được câu để phân biệt ...
Bài 4, 5: 
- Lưu ý y/c: Tìm từ…
c/ lạc quan/ bi quan; khoẻ/ yếu; khoẻ mạnh/ ốm đau; sung sướng/ mệt mỏi.
- Nhận xét, lưu ý cách dùng từ đặt câu
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Làm bảng BT 3,4 và nêu K/n từ 
t/ nghĩa.
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N4 ( VBT, bảng phụ ) thi đua
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại. Nhẩm HTL...
- TLCN
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Giải nghĩa từ hoặc đặt câu.
- Làm như bài 2.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N4 ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Riêng bài 5 làm CN sau khi HS trình bày xong bài 4.
- Nhắc lại k/n từ đ/n.
Tiết 4 : Toán
Luyện tập 
I./ MỤC TIÊU: 
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách: rút về đv hoặc tìm tỉ số.	
Ghi chú: Bài 1, 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Bài 1
MT: Giải ... bằng 1 trong 2 cách. 
- HD nắm y/c, dạng qh tỉ lệ.
- Muốn tính ... cần biết gì?
- Đây là dạng toán nào? Cách giải? 
- Nhận xét – HD cách giải ( rút về đv).
HĐ 2: Bài 2: 
MT: Giải ... bằng cách rút về đv. 
- HD nắm y/c, dạng qh tỉ lệ.
- Muốn tính ... cần biết gì?
- Đây là dạng toán nào? Cách giải? 
- Nhận xét – HD cách giải ( rút về đv).
HĐ3: Bài 3, 4 ( HSCK_N )
MT: Giải ... bằng cách rút về đv. 
- NX, đánh giá
- Lưu ý cách giải dạng toán
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề.
- TLCN
- Làm CN ( nháp, bảng phụ ).
- Trình bày, NX
- TLCN 
- Đọc đề.
- TLCN
- Làm CN ( vở, bảng phụ - thi đua ).
- Trình bày, NX
- TLCN 
- Tự làm CN ( bảng phụ, nháp )
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại dạng toán qh vừa học và cách giải.
Tiết 5 : Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I./ MỤC TIÊU: 
	Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình ảnh người ở các độ tuổi khác nhau. Bảng thống kê như SGK
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaït ñoäng 1: Bài cũ
- Cho hs lên bảng TLCH bài trước. 
- Nhận xét
Hoaït ñoäng 2. N2
*Muïc tieâu : Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- GV hướng dẫn nắm y/c
- Nhận xét – đánh giá 
Hoaït ñoäng 3 : Trò chơi: Ai? Họ đang... MT: Củng cố những hiểu biết về tuổi vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
- Lưu ý cách chơi: xem hìh ảnh và giới thiệu xem người đó đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. 
- Nhận xét – kết luận 
- Liên hệ thực tế, gd
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- TLCN
- NX
+ 1 hs đọc to y/c SGK
+ Làm N4 ( Nháp, bảng phụ )
+ Nhận xét, nhắc lại.
- Liên hệ thực

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan