Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 3
I./ MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 SGK )
Ghi chú: HSK_G biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ch kể chuyện + Khả năng hiểu chuyện - Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,... - Em học được điều gì qua những câu chuyện đó? GV chốt và GD lòng yêu quý ... 3) Củng cố – dặn dò - NX- Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Làm CN - NX - Đọc đề. - TLCN - 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 28 ) - TLCN - Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX - TLCN - Làm việc N4: + Kể chuyện + Trao đổi về ND,… - Kể trước lớp - NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện. - TLCN Tiết 2: Tập đọc Lòng dân (tt) I./ MỤC TIÊU: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nộidung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.( TL được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ) Ghi chú: HS K_G biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tcách nhvật. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: 5’ - Cho HS lên bảng đọc bài cũ - Nhận xét – đánh giá 2) Bài mới:25’ a) Giới thiệu bài : 2’ b ) Luyện đọc: Đọc đúng đ văn, hiểu 1 số từ mới. - Chia đoạn: 3 đoạn - GV sửa sai khi HS đọc hết câu - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài * Câu 1 ( SGK ) Em thấy An là cậu bé ntn? * Câu 2 ( SGK ): Dì Năm vờ nói to tên chồng mình trong giấy tờ để chú cán bộ biết…. * Câu 3: ( SGK ) Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng… - Bài cho biết điều gì? GVchốt và HD ghi ý chính như MT d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc đúng văn bản kịch… - Lưu ý cách đọc. - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - NX, lưu ý thêm cách đọc. 3) Dặn dò: 3’ - Đọc bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đọc bài - Nhận xét - 1 hs đọc. - Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX . - Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ - Đọc thầm Đ1và TLCN – NX - TLCN - Đọc thầm Đ2 và TLN2 – NX - TLN4 - TLCN – NX - 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc theo vai. - Đọc N6 và trình bày. - NX Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế I./ MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết ). + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ, vau Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc k/n lớn của PT Cần vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng ( k/n Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật ( k/n Bãi Sậy ); Phan Đình Phùng ( Hương Khê ). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,… ở địa phương mang tên những nhân vật trên. Ghi chú: HSK_G phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đánh Pháp. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi hđ2 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ( 5’)HĐ 1: Bài cũ - Cho hs lên bảng TLCH bài trước. - Nhận xét – đánh giá ( 10’)HĐ 2: Làm CN MT: Nắm được sơ lược về tình hình triều đình nhà Nguyễn...- Nêu tình hình nội bộ của triều đình... - Em biết gì về phái chủ chiến,...? - Đại diện phái chủ chiến là ai? Ông đã làm gì...? - Nhận xét – đánh giá ( 15’)HĐ 3: Làm Nhóm2 MT: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức... - Trước tình hình đó, quân Pháp tỏ thái độ ra sao? - Trước thái độ của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định...? - Hãy kể lại trận chiến.... - Kết quả ....? Nhận xét – đánh giá - Em biết gì về phong trào Cần vương?... 3) Dặn dò:5’ - TLCN - NX - Đọc thầm bài và TLCN - Nhận xét, nhắc lại - Đọc thầm ND bài - Thảo luận N2 - Trình bày - Nhận xét, nhắc lại. - TLCN - Đọc ghi nhớ ( SGK/9) - TLCH cuối bài Tiết 3 : Toán Luyện tập chung I./ MỤC TIÊU: Biết: - Cộng, trừ ps, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đv đo thành số đo có tên 1 đv đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một ps của số đó. Ghi chú: Bài 1(a,b), 2(a,b), 4( 3 số đo 1,3,4), bài 5.. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 3 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ( 7’)Bài 1: Cộng, trừ ps, hỗn số - Lưu ý y/c - Nhận xét- đánh giá. ( 7’)Bài 2: ( như bài 1 ) ( 5’)Bài 3: - Lưu ý y/c: khoanh vào... - Nhận xét, chốt cách làm. ( 10’)Bài 4: MT: Chuyển các số đo có hai tên đv đo thành số đo có tên 1 đv đo. - Lưu ý mẫu - Nhận xét – lưu ý cách đổi ( 5’)Bài 5: MT: Giải bài toán tìm một số biết giá trị một ps của số đó - Bài cho biết gì? - Bài y/c gì? - Muốn tính... cần biết gì ? - Nhận xét, lưu ý cách làm Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nêu y/c. - Làm CN ( Bảng phụ, nháp ) - Trình bày, NX - Nêu cách cộng, trừ .... - Làm theo dãy bàn ( như bài 1 ) - Đọc đề. - Làm CN ( SGK, bảng phụ ). - Trình bày, NX. - Nêu y/c - Nêu mẫu - Làm CN ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, nhận xét. - Giải thích - Đọc đề bài. - TLCN - Làm CN ( Bảng phụ, nháp ) - Trình bày, NX - Nêu cách tìm PS của 1 số. Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I./ MỤC TIÊU: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách q/s và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. GDBVMT: Ngữ liệu dùng để l.tập ( Mưa rào ) giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có tác dụng GDBVMT. ( trực tiếp ) II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: dàn ý đã lập tiết trước. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Bài 1: (10’) MT: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả …; từ đó nắm được cách q/s và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. GDBVMT:… - Lưu ý y/c: tìm những dấu hiệu - Nhận xét, đánh giá Lưu ý hs: để có một bài văn hay, cần có cách q/s thật tinh tế, cách sử dụng từ ngữ miêu tả thật hợp lí,… - Em thấy cảnh trong bài ntn? Cần làm gì để cảnh đẹp mãi? HĐ 2: Bài 2:( 25’) MT: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. - Lưu ý y/c: + Bài y/c làm gì? + Trọng tâm miêu tả là ? - Nhận xét – đánh giá + Bố cục + Cách q/s, các ý trong mỗi phần, ... 3)Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đọc nối tiếp bài, nêu y/c. - Làm N4 ( SGK). - Trình bày, nhận xét - TLCN - Đọc bài - TLCN. - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Làm CN ( nháp, bảng phụ ) - Trình bày, nhận xét Tiết 2: Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I./ MỤC TIÊU: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ ( BT2). - Dựa theo ý một số khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). Ghi chú: HSK_G biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1, 3. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Bài cũ: 5’ Cho HS lên bảng thực hiện Đánh giá 2) Bài mới: 32’ Bài 1: MT: Tìm được các từ đ/n trong đoạn văn - Lưu ý y/c: Tìm từ đ/n… - Nhận xét, k luận VD: mẹ, u, má,… Những từ trên thuộc loại từ đ/n nào? Bài 2: MT: xếp được các từ vào nhóm từ đ/n. - HD nắm y/c: xếp từ vào nhóm… - Nhận xét – kết luận VD: bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang ( chỉ độ rộng ). Bài 3: MT: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đ/n. - Lưu ý y/c: Chọn từ để viết… - Nhận xét, lưu ý cách dùng từ đặt câu 3) Dặn dò: 1’ - Học bài - Nhận xét tiết học - Làm bảng BT 1 và nêu K/n từ đ nghĩa. - NX - HS đọc đề, nêu y/c - Làm CN ( VBT, bảng phụ ) thi đua - Trình bày, NX . - Nhắc lại. - TLCN - HS đọc đề, nêu y/c - Làm N4 ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại. - Giải nghĩa từ hoặc đặt câu. - HS đọc đề, nêu y/c - Làm CN ( VBT, bảng phụ ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại. - Nhắc lại k/n từ đ/n. Tiết 4 : Toán Luyện tập chung I./ MỤC TIÊU: Biết: - Nhân, chia hai phân số . - Chuyển các số đo có hai tên đvị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đvị đo. Ghi chú: Bài 1, 2, 3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ bài 4 ( như SGK ) III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1:( 7’) MT: Nhân, chia hai ps. - Lưu ý y/c - Nhận xét – đánh giá Bài 2: (8’) MT: Tìm TP chưa biết... - Lưu ý HS nắm tên các thành phần, cách tìm. Nhận xét – đánh giá Bài 3: (15’) MT: Chuyển các số đo có hai tên đv đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đv đo. - Lưu ý y/c - Nhận xét – đánh giá Bài 4: ( HS K-G làm thêm ) MT: Giải toán về S hcn. - Nhận xét – đánh giá Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nêu y/c - Làm CN ( bảng phụ, nháp ) - Trình bày, NX - Nêu cách nhân, chia... - Nêu y/c. - TLCN - Làm CN ( SGK, bảng phụ ) - Trình bày, NX - Nêu cách tìm SBT, SH, TS, SB - Nêu y/c - Làm CN ( bảng phụ, nháp ) - Trình bày, NX - Giải thích. - Tự làm nháp CN ( chọn ý trả lời đúng ). - Trình bày miệng KQ. - NX Tiết 1 : Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? I./ MỤC TIÊU: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’: Hoaït ñoäng 1: Bài cũ - Cho hs lên bảng TLCH bài trước. - Nhận xét 15’ Hoaït ñoäng 2. N2 *Muïc tieâu : Nêu được những việc phụ nữ mang thai nên làm hoặc không nên làm - GV hướng dẫn nắm y/c - Nhận xét – đánh giá 15’: Hoaït ñoäng 3 : Làm N4 MT: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Lưu ý y/c - Nhận xét – kết luận Cần giúp đỡ phụ nữ mang
File đính kèm:
- TUAN 3.doc