Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 25

I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được câu hỏi SGK ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ khó nhớ lên bảng: Năm 1235, Trần Quốc Tuấn,…
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
HĐ 3: HS kể chuyện
MT: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS đọc y/c SGK
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Nhận xét, lưu ý cách kể.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
GV chốt và GD : Câu chuyện nhắc ta phải biết sống cho đúng, biết vì công việc chung mà…
3) Củng cố – dặn dò
- Kể chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu y/c 
- Làm việc N2: Kể n. tiếp đoạn, toàn truyện và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh).
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Hỏi - đáp về ND, ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét : Cách kể, Khả năng hiểu truyện.
- TLCN
- Tự liên hệ bản thân.
Tiết 4 : Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
	I./ MỤC TIÊU: 
	Ôn tập về: 
	- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các KN q/s, thí nghiệm.
	- Những KN về BVMT, giữ gìn SK liên quan tới ND phần vật chất và năng lượng.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 2 .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng TLCH 
- Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới 
HĐ 1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
MT: Củng cố cho HS về tính chất một số vật liệu và sự biến đổi hóa học 
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK và câu hỏi 
- GV phổ biến luật chơi 
- GV tổ chức nêu từng câu hỏi 
Nhận xét – đánh giá
HĐ 2: Một số tính chất của các vật liệu 
MT: Giúp HS củng cố về tính chất và công dụng của một số vật liệu 
GV gọi HS đọc câu hỏi SGK 
+ Nêu tính chất một số vật liệu như : nhôm, sắt , thép và thủy tinh , tre .....
+ Nêu công dụng của từng vật liệu ?
- Nhận xét – đánh giá
VD: nhôm được chế biến từ quặng nhôm. Nhôm nhẹ, có ánh kim, dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Nhôm dùng làm khung cửa, nồi,…
- GD ý thức sử dụng, bảo quản các đồ dùng… sao cho lâu dài….
C. Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị bài 
- Nhận xét 
- 2-3 HS lên bảng 
Nhóm 2
- HS đọc 
- HS theo dõi 
- HS suy nghĩ làm nháp SGK
- HS báo cáo ( bảng con)
- Nhận xét 
- Nhắc lại
Nhóm 4
- HS đọc 
- Làm vào nháp và bảng phụ 
- Báo cáo kết quả 
- HS nhận xét 
- Nhắc lại
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Cửa sông
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm bài tơ với giọng tha thiết, gắn bó.
	- Hiểu ý nghĩa: qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình chung thủy, biết nhớ cội nguồn. ( Trả lời được các CH 1,2,3; thuộc khổ thơ 3 và 4 )
	GDBVMT: GV giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của cửa sông… Từ đó GD HS ý thức biết quí trọng và BVMT thiên nhiên ( gián tiếp )
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết K3-4
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 6 khổ 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài, có ý thức BVMT
* Câu 1 ( SGK )
Cách nói đó cho ta thấy thế nào là cửa sông và thấy cửa sông rất quen thuộc.
* Câu 2:( SGK)
Nơi nước lợ, quy tụ cá tôm,…
* Câu 3: ( SGK) 
Phép nhân hóa cho thấy được “tấm lòng” của cửa sông … GD ý thức BVMT
* Bài cho em biết điều gì?
Nhận xét, GD ý thức uống nước nhớ nguồn
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài văn
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng tha thiết, gắn bó.
Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ.
- Đọc thầm K 1 và TLCN
Là cửa nhưng không khóa,…
- Đọc thầm bài và TLN2
Nơi dòng sông gửi phù sa… nơi nước ngọt chảy vào biển rộng,…
- Đọc thầm khổ cuối và TLCN.
- TLCN, Ghi ý chính.
- 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
- Nhẩm HTL K3-4
- Trình bày, nhận xét.
Tiết 2 Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
	+ Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các TP và thị xã.
	+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.	
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 2 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
- Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: Quyết tâm của ta - CN
MT: HS hiểu sự quyết tâm và khí thế của ta 
+ Chiến sĩ của ta xuất kích vào lúc nào ?
+ Khi BH chúc tết ta làm gì ? Lời chúc đó là gì 
+ Ở SG ta tấn công những vị trí nào ? 
+ Thái độ của Mĩ- Ngụy như thế nào ?
- Nhận xét – đánh giá
 Giữa đêm 30 tết, khi giặc đang đón giao thừa thì các chiến sĩ biệt động của ta xuất kích…
HĐ 2 : Trận đánh vào tòa Đại sứ Mĩ 
MT: HS trình bày được cuộc tiến công vào tòa Đại sứ Mĩ 
- GV gọi HS QS và đọc SGK và câu hỏi trên bảng phụ 
Trong trận đánh vào Sứ quán Mĩ:
+ Ta đã làm gì ?
+ Mĩ làm gì ? Kết quả ra sao ?
HĐ 3 : Kết quả và ý nghĩa lịch sử 
MT: HS nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tấn công. 
+ Cuộc tổng tấn công và nổi dậy có kết quả như thế nào với CM nước ta?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 ?
- Nhận xét – đánh giá
Gây cho địch nhiều hoang mang, cổ vũ tinh thần 
* HD rút ND bài 
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài 
- Nhận xét 
- 2 – 3 HS lên bảng 
- TLCN
- Nhận xét.
 Cặp
- HS thực hiện
- HS thảo luận làm vào SGK
- HS báo cáo 
- Nhận xét 
- TLCN
- Nhận xét
- HS đọc 
Tiết 5 : Toán
Cộng số đo thời gian
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết:
	- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	Ghi chú: Bài 1( dòng 1,2), 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Cách cộng số đo thời gian
MT: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Nêu VD1 ( SGK/131)
- HD nhanh y/c của bài, cách giải và ghi bảng 
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 
- HD đặt tính và tính ( như SGK)
- Cho HS nêu cách tính
* VD 2( tương tự )
Lưu ý thêm hs đổi KQ...
HĐ 2: Thực hành
MT: Vận dụng giải các bài toán đơn giản
Bài 1
- Lưu ý hs đặt tính rồi tính
- Nhận xét - chữa bài 
Bài 2: 
- HD nắm y/c
+ Bài cho biết gì?
+ Bài y/c gì?
+ Muốn tính… ntn?
- Nhận xét – đánh giá
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại
- TLCN 
- Dự đoán cách tính.
- Cùng tính với GV
- TLCN ( cộng theo cùng loại đv đo)
- Đọc đề.
- Bảng phụ, vở ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- TLCN
- Bảng phụ, vở ( CN – thi đua ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Tả đồ vật
( Kiểm tra viết )
	I./ MỤC TIÊU: 
	Viết được bài văn đủ 3 phần ( MB, TB, KB), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi đề bài ( SGK/75)
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- HS nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật
- Nhận xét 
B. Bài mới 
MT: Viết được bài văn đủ 3 phần ( MB, TB, KB), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
- HD nắm y/c :
+ Bài văn miêu tả đối tượng nào ?
+ Trọng tâm cần miêu tả?
- Nhận xét, đánh giá 
- Lưu ý HS cần : Viết đúng cấu tạo bài văn tả đồ vật ; sử dụng h/a ss, nhân hóa trong bài viết. Cách đặt câu, viết đoạn sao cho hợp lí, có sự liên kết cao,...
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bàisau
- NXC
- 1HS thực hiện 
- NX. 
- HS đọc đề bài
- TLCN
- Viết bài vào vở TLV.
- Nộp bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND Ghi nhớ ).
	- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó ( làm được 2 BT ở mục III).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
Nhận xét 
HĐ 2: Nhận xét 
MT: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ 
Bài 1: 
- Lưu ý y/c : Đoạn văn nói về ai, từ ngữ cho biết…
- Nhận xét – đánh giá ( ghi bảng )
Lưu ý từ thay thế thuộc từ loại nào?
Bài 2 : 
- Lưu ý y/c : So sánh cách diễn đạt…
- Nhận xét, k luận
Do Đ 1 có sự thay thế từ ngữ nên đoạn văn hay hơn,…
* HD rút Ghi nhớ
HĐ 3: Luyện tập
MT: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Các từ in đậm thay thế…
- Nhận xét- đánh giá
VD: Anh – Hai Long.
 Hình chữ V - đó
Bài 2: 
- Lưu ý y/c: Thay từ…
- Nhận xét- đánh giá. 
Nhắc HS ý thức sử dụng các biện pháp liên kết câu trong viết văn,...
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- Làm miệng BT 1 ( tiết trước )
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( VBT )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Đọc y/c.
- N4 ( miệng )
- Nhận xét, nhắc lại.
- Đọc Ghi nhớ ( SGK/76 )
- HS đọc đề. Vài em nêu y/c
- Làm CN ( VBT )
- Trình bày, NX
- Nhắc lại tác dụng…
- HS đọc đề. Vài em nêu y/c
- Làm N2 ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX
- Đọc lại bài văn và nêu cảm nhận về bài sau khi đã thay từ.
- Nhắc lại Ghi nhớ.
Tiết 3 : Toán
Trừ số đo thời gian
I./ MỤC TIÊU: 
 	Biết:
	- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	Ghi chú: Bài 1, 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1, 2
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Cách trừsố đo thời gian
MT: Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Nêu VD1 ( SGK/132)
- HD nhanh y/c của bài, cách giải và ghi bảng 
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 ph

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan