Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TẬP ĐỌC

Những người bạn tốt

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài; bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

- Biết yêu quý các loài vật.

- HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển

II. Đồ dùng

- Bảng phụ viết đoạn 2.

III. Các hoạt đông dạy học

1. Kiểm tra (3- 5’)

- HS đọc một đoạn của bài “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và nêu nội dung bài.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới

 a. Giới thiệu bài (1’)

 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
	3. Biết yêu quý, bảo vệ cây xanh.
II. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra (3- 5')
- Cho HS kể lại một câu chuyện đã kể trong tiết trước.
	2. Bài mới ( 32- 35')
	a. Giới thiệu bài 
 b. GV kể chuyện (7’)
- Kể lần1, ghi bảng tên và giải thích 1 số cây thuốc, từ mới.
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Kể lần 3 ( nếu cần thiết).
c. HDHS KC và trao đổi về ND truyện 
- Cho HS đọc YC SGK.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm bàn.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc 3 YC trong Sgk.
- Kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm bàn.
- Kể cả truyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1số HS thi kể từng đoạn, cả truyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (về nhân vật chính; về ý nghĩa câu chuyện ).
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò (3- 4') 
- Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện, GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
BUỔI SÁNG GVC DẠY
Tiết 5	 TOÁN
Khái niệm số thập phân (tiếp)
I. Mục tiêu	: Giúp HS:
- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân ở các dạng đơn giản thường gặp (làm bài1, 2).
- Tích cực, chủ động học tập.
II. Hoạt động dạy học 
A) Kiểm tra bài cũ (3- 5’) 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.:
a)9dm = m = m * dm = dm
 5cm = m = m m = m
B) Bài mới (30- 32’)
1. Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân.
- Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra: 2m 7dm hay 2m được viết thành 2,7m .
- Giới thiệu: Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
- GV gợi ý để HS nhận ra mỗi số thập phân gồm những phần nào
* Em hãy lấy ví dụ số thập phân và phân tích số thập phân đó.
2. Thực hành
Bài 1 Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi
- Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài
* Phân tích số thập phân
Bài 2 Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở
- GV và HS cùng nhận xét.
Bài 3 HS làm thêm nếu làm xong bài 1,2
- HS thực hiện.
- HS đọc .
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu và chỉ ra phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó.
- 1 số HS thực hiện trước lớp
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc trong nhóm đôi
- Một số nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS phân tích số theo yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng.
- NX, chữa bài, giải thích cách làm/ đọc từng số thập phân đã viết.
C. Củng cố dặn dò (3- 4’)
- Hãy nêu ví dụ về số thập phân sau đó nêu cấu tạo của số thập phân đó.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Tiết 6	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biếtđược nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng trong câu, hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của cáctừ trong câu.
- Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
- Có ý thức sử dụng đúng từ nhiều nghĩa.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ viết sẵn bài 1.
III- Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, miệng, cổ.
B- Bài mới : 32’
Bài tập 1: 
- GV giao việc cho HS
- GV kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- Làm bài, trình bày kết quả về nghĩa của từ chạy trong các câu văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 2: 
+ GV nêu vấn đề: từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung?
+ GV kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp.
-Trình bày kết quả.
Bài tập 3: 
- GV giao việc cho HS, 
- Chữa bài cho HS.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- Trình bày kết quả về nghĩa gốc của từ ăn ( câu c).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4: 
- GV giao việc cho HS, 
- Chữa bài cho HS.
Khuyến khích HS đặt câu để phân biệt cả hai từ.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS đặt câu với nghĩa đã cho của từ đi và từ đứng.
- 2 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
* Nêu một từ nhiều nghĩa. Đặt câu
- Về tiếp tục tìm thêm một số từ nhiều nghĩa theo nội dung bài học.
_____________________________________________
Tiết 7	 KĨ THUẬT
Nấu cơm (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. 
- Có ý thức vận dụng KT, giúp đỡ gia đình nấu cơm. 
II. Đồ dùng 
- Phiếu học tập. ND phiếu học tập
1- Kể tên các nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun
2- Nêu các công viẹc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách làm.
3- Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun.
4- Khi nấu cơm cần chú ý nhất khâu nào để cơm ngon?
5- Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3-5’)
- HS nêu các việc cần làm để chuẩn bị nấu ăn.
2. Dạy bài mới
a. GTB(1’)
b. Hướng dẫn HS hoạt động (23-25’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
- Yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gđ - Tóm tắt các ý trả lời của HS.
HĐ 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Cho HS hoạt dộng nhóm 4.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận .
- Kết luận, gọi HS thực hiện các thao tác chuẩn bị.
- Nhận xét và hướng dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Nêu 1 số điểm lưu ý để cơm ngon.
- 1 số HS nêu.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun(kết hợp với quan sát và đọc).
- Đại diện nhóm trình bày / nhận xét ,bổ xung.
- 1 số HS thực hiện / lớp quan sát.
- Theo dõi.
- Theo dõi
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
-? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào.
-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn.
- HS trả lời câu hỏi- nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ SGK tr37
 3, Củng cố, nhận xét: 3’
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun / 1 số HS nhắc lại.
- Dặn dò: về nhà giúp gia đình nấu cơm.
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2015
Tiết 1	 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm chắc cấu tạo của bài văn tả cảnh, xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. câu mở đoạn, hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu trong bài văn.
- Biết cách viết câu mở đoạn.
- Biết yêu quý và bảo vệ môi trường tự nhiên.
- HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới
- Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo
II. Đồ dùng 
- Một số tranh ảnh về Vịnh Hạ Long.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra (3-5’)
- HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
B. Bài mới
	1. Giới thiệu bài (1’)
	2. Hướng dẫn luyện tập ( 30- 32’)
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn “ Vịnh Hạ Long”.
+ Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Giới thiệu ảnh về Vịnh Hạ Long, giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
- GV nhận xét ,liên hệ : Vịnh Hạ Long là cảnh đẹp kì vĩ chúng ta cần phải làm gì để khu du lịch này ngày càng đẹp hơn ?
Bài 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, kết luận
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tổ chức chữa bài
- HS đọc thầm bài văn, lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS liên hệ bảo vệ môi trường biển
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS cùng trao đổi, thảo luận để làm bài.
- HS trình bày ý kiến về từngđoạn.
- HS khác và GV nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở bài tập.
- 2 HS đọc bài của mình, cả lớp theo dõi và nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò (3- 4')
- Cho HS nêu các cách viết đoạn mở bài.
* Nêu lại mở bài của em. Em còn cách mở bài nào khác?
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS viết câu mở đoạn chưa đạt về nhà hoàn thiện thêm.
_________________________________________
Tiết 2	 TOÁN
	Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên các hàng của số thập phân( dạng đơn giản thường gặp ); nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.
- Biết đọc, viết đúng các số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ viết phần bảng của SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- HS đọc các số thập phân: 5,6 ; 4,3 ; 0,51.
* Phân tích các số thập phân
B. Bài mới (30- 32’)
1. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
- GV đưa bảng phụ cho HS nêu các hàng, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS nêu từng số thập phân gồm những phần nào, mỗi phần gồm có những gì?
- Rút ra phần kết luận:
* Lấy ví dụ số thập phân và nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
2. Thực hành 
Bài 1 Tổ chức cho HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
- Củng cố về cách đọc số thập phân.
Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Chấm một số bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3 Cho HS làm nếu làm xong bài 2 và còn thời gian.
- HS nêu các hàng, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Vài HS nêu.
- HS nêu cách đọc, cách viết số thập phân.
- HS nêu
- Vài HS lần lượt đọc số thập phân và nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
- HS làm vở phần a, phần b, nếu xong làm thêm các phần còn lại
- 1số HS làm bảng.
- NX, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở nháp- 1 số HS làm bảng
- HS nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò (3- 4’) 
- Cho HS nêu lại cách đọc, viết số thập phân. 
* Lấy ví dụ số thập phân và nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
- Dặn dò chuẩn bị bài Luyện tập.
_____________________________________________
Tiết 3	CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu : HS
- Nghe –viết đúng , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài Dòng kinh quê hương.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia.
- Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch, có ý thức bảo vệ môi trường nước. 
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ chép nội 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan