Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 2

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu ND: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( trả lời được câu hỏi SGK )

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ viết đoạn cuối.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ND truyện
+ Cách kể chuyện + Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- Em có nhận xét gì về dân tộc ta?
- Nhận xét – GD ý thức…
3) Củng cố – dặn dò: 3’)
- Kể chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Làm CN 
- NX
- Đọc đề.
- TLCN 
- 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 18 )
- TLCN 
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Tiết 3: Tập đọc
Sắc màu em yêu
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
	- Hiểu nộidung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ..( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ mà em thích )
	GDBVMT: qua khổ thơ:Em yêu màu xanh… rực rỡ- gd ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN đất nước: Trăm nghìn… Sắc màu VN ( gián tiếp ).
	Ghi chú: HS K_G học thuộc lòng cả bài thơ.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết K1,K8.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: (5’)
 Lưu ý cách đọc- Ghi điểm…
2) Bài mới: ( 27’)
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng khổ thơ, hiểu 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 8 khổ 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu 
- HD nắm nghĩa từ
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài 
* Câu 1 ( SGK )
Bạn nhỏ yêu rất nhiều màu sắc…
* Câu 2 ( SGK ): 
Những h/a thật gần gũi,…
* Câu 3: ( SGK )
Bạn nhỏ rất yêu quê hương, chỉ có t/y… mới có thể… Như vậy, quê hương ta thật đẹp, cần biết giữ gìn…
- Bài cho thấy điều gì của bạn nhỏ…?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) L.đọc d.cảm, HTL:Đọc diễn cảm bài,… 
- Lưu ý cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tha thiết
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
- Nhận xét – tuyên dương
3) Dặn dò: 3’)
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc + TLCH bàicũ
- NX, bổ sung.
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp L1 - NX .
- Đọc n tiếp L2 , giải nghĩa từ. 
- Đọc thầm bài và TLN2
- NX
- TLCN
VD: màu lúa chín vàng,….
- Trình bày – NX
- TLCN – NX 
- TLCN – NX , ghi ý chính.
- 4 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc – nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 
- Trình bày CN thi đua – NX
- Nhẩm HTL, trình bày.
- NX
Tiết 4 Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
	I./ MỤC TIÊU: 
	Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.:
	+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
	+ Thông thương với TG, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản.
	+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
	Ghi chú: HSK_G: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên TG và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(5’) HĐ 1: Bài cũ
- Cho hs lên bảng TLCH bài trước.
- Nhận xét – đánh giá
( 12’) HĐ 2: Làm CN
MT: Nắm sơ lược về tiểu sử của Ng Trường Tộ.
- Nêu tên của một số nhà nho mong muốn canh tân đất nước.
- Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ?
- Nhận xét – đánh giá
Ng Tr Tộ là một nhà nho yêu nước,… 
( 15’) HĐ 3: Làm N2
MT: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ…HSK_G: Biết những lí do…
- Vì sao Nguyễn Trường Tộ lại có ý định canh tân đất nước?
- Nêu những ND chủ yếu của bản đề nghị canh tân đất nước của ông…
- Nhận xét, đánh giá.
- Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn chấp nhận không? Vì sao?
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
GV: Dù bản đề nghị… không được chấp thuận, Ông vẫn được….
3) Dặn dò:( 3’)
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- TLCN
- NX
- Giải nghĩa từ: canh tân
- Đọc thầm bài và TLCN
- Nhận xét, nhắc lại
- Đọc thầm ND bài
- Thảo luận N2
- Trình bày
- Nhận xét, nhắc lại.
 Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. Thông thương với TG, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản…
- TLCN
- Đọc ghi nhớ ( SGK/5)
- TLCH cuối bài
Tiết 5 : Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai ps.
	Ghi chú: Bài 1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhắc lại KT ( 7’)
MT: Nắm lại cách nhân ( chia ) hai ps.
* Nêu Vd1 ( sgk ): Nhân 2 ps
- Ghi vd.
- Cho hs nêu cách làm
- Nhận xét- chốt cách làm
* VD2: Chia hai ps ( tương tự )
Chốt cách tính.
( 25’) HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Nhân và chia hai ps
- Lưu ý y/c
- Nhận xét- đánh giá.
Bài 2: Nhân, chia ps theo mẫu 
- Lưu ý hs cần phân tích tử số, mẫu số ra những số có thể rút gọn cho nhau, sau đó rồi tính
- Nhận xét, chốt cách làm.
Bài 3: Giải toán về S hcn
- Bài cho biết gì? 
- Bài y/c gì?
- Muốn tính... cần biết gì ?
- Nhận xét, lưu ý cách làm
Dặn dò: 3’
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại y/c
- Làm nháp
- Trình bày, nhận xét.
- Nêu cách nhân...
- Sau mỗi VD, hs nêu lại cách thực hiện nhân, chia ps.
- Nêu y/c.
- Làm CN ( Bảng phụ, nháp ) 
- Trình bày, NX
- Nêu cách nhân, chia....
- Đọc đề.
- Nêu mẫu
- Làm N2 ( nháp, bảng phụ ).
- Trình bày, NX. 
- Đọc đề bài.
- TLCN
- Làm CN ( Bảng phụ, nháp ) 
- Trình bày, NX
- Nêu cách tính S hcn.
Thứ ….. ngày …. tháng … năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết phát hiện những h/ả đẹp trong bài Rừng trưa, Chiều tối ( BT1).
	- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi chiều trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và h/ả hợp lí. (BT2).
	GDBVMT: Ngữ liệu dùng để l.tập ( Rừng trưa, Chiều tối ) giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có tác dụng GDBVMT. ( trực tiếp )
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: dàn ý đã lập tiết trước.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ GTB: Gv nêu mục tiêu: 3’
( 10’)_HĐ 1: Bài 1: 
MT: Biết phát hiện những h/ả đẹp trong bài Rừng trưa, Chiều tối. GDBVMT:… 
- Lưu ý y/c: tìm h/a đẹp…, cần suy nghĩ xem vì sao em cho cảnh ấy là đẹp?
- Nhận xét, đánh giá
Lưu ý hs: để có một bài văn hay, cần có cách q/s thật tinh tế, cách sử dụng từ ngữ miêu tả thật hợp lí,…
-Em thấy cảnh trong bài ntn? Cần làm gì để cảnh đẹp mãi?
( 20’) HĐ 2: Bài 2:
MT: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi chiều trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và h/ả hợp lí
- Lưu ý y/c:
+ Bài y/c làm gì?
+ Trọng tâm miêu tả là ?
- Nhận xét – đánh giá
+ Bố cục
+ Cách đặt câu, viết đoạn,….
3)Dặn dò: 2’
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- Đọc nối tiếp bài nêu y/c.
- Làm N2 ( SGK) theo dãy bàn.
- Trình bày, nhận xét
- Đọc 
- Nêu y/c.
- Nhắc lại dàn ý tiết trước và cảnh mình sẽ chọn tả.
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày, nhận xét 
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Tìm được các từ đ/n trong đoạn văn BT1; xếp được các từ vào nhóm từ đ/n (BT2).
	- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đ/n.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết bài tập 1, 3. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: 3’
Cho HS lên bảng thực hiện
Đánh giá
2) Bài mới:
Bài 1: (7’)
MT: Tìm được các từ đ/n trong đoạn văn 
- Lưu ý y/c: Tìm từ đ/n…
- Nhận xét, k luận
VD: mẹ, u, má,…
Những từ trên thuộc loại từ đ/n nào?
Bài 2: ( 10 ph)
MT: xếp được các từ vào nhóm từ đ/n.
- HD nắm y/c: xếp từ vào nhóm…
- Nhận xét – kết luận
VD: bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang ( chỉ độ rộng ). 
Bài 3: ( 15’)
MT: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đ/n.
- Lưu ý y/c: Chọn từ để viết…
- Nhận xét, lưu ý cách dùng từ đặt câu
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Làm bảng BT 1 và nêu K/n từ đ nghĩa.
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT, bảng phụ ) thi đua
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- TLCN
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N4 ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Giải nghĩa từ hoặc đặt câu.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Nhắc lại k/n từ đ/n.
Tiết 4 : Toán
Hỗn số
I./ MỤC TIÊU: Biết: 
	Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần ps.
Ghi chú: Bài 1, 2a.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Hình vẽ ( như SGK ) 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’ HĐ1: Giới thiệu hỗn số.
MT: Biết đọc, viết hỗn số; biết cấu tạo của hỗn số 
- Dán hình ( như sgk)
- GV nói cách đọc và viết số bánh hiện có. Giới thiệu hỗn số, cách đọc, viết.
- Hình vẽ cho biết có? Cái bánh ? Phần cái bánh?
- Giới thiệu cấu tạo của hỗn số ( như SGK).
Vậy khi đọc ( viết ) hỗn số, ta đọc ( viết ) ntn?
25’:HĐ2: Thực hành
MT: Đọc, viết hỗn số
Bài 1: 
- Lưu ý y/c
Nhận xét – đánh giá
Bài 2:
- HD nắm cấu tạo của tia số
Nhận xét – đánh giá
Dặn dò: 3’
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nêu số bánh hiện có.
- Nhắc lại
- TLCN, nhắc lại
- Nêu y/c
- Làm CN ( SGK)
- Trình bày, NX 
- Giải thích kq..
- Nêu y/c
- Làm N2 ( SGK, bảng phụ )
- Trình bày, NX 
- Giải thích kq
- Lấy vd về hỗn số, nêu cách đọc, viết.
Tiết 5 : Khoa học
Nam hay nữ (tt)?
I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam, nữ.
	- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam- nữ. 
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ bảng như SGK/8
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaït ñoäng 1: Bài cũ
- Cho hs lên bảng TLCH bài trước. 
- Nhận xét
Hoaït ñoäng 2. Trò chơi: Ai nhan

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan