Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 17
I./ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được câu hỏi SGK ).
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3 .
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hững người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. Ghi chú: HS K_G tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp ghi đề bài, bảng phụ ghi tiêu chí NX . III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Bài cũ: - Cho HS kể chuyện tiết trước và nêu ý nghĩa - Đánh giá. HĐ 2: HD nắm y/c MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp. - Đề thuộc kiểu bài KC nào? - Đề y/c KC có ND ntn? - GV gạch chân từ quan trọng. - Hãy kể tên những chuyện có thể đáp ứng được y/c của bài. - Nhắc HS khá, giỏi tìm các câu chuyện ngoài SGK để kể... - Nêu cách kể 1câu chuyện - Lưu ý Hs nếu chuyện dài thì chọn kể một vài đoạn trọng tâm,.... HĐ 3: Thực hành kể chuyện MT: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện - Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính - Treo tiêu chí NX: + Nguồn truyện + ND truyện + Cách kể chuyện + Khả năng hiểu chuyện - Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,... - GV chốt và GD ý thức quan tâm, chăm sóc người khác,…. 3) Củng cố – dặn dò - NX- Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Làm CN - NX - Đọc đề. - TLCN - 2 HS đọc Gợi ý ( SGK/ 168 ) - TLCN - Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX - Làm việc N2: + Kể chuyện + Trao đổi về ND, ý nghĩa… - Kể trước lớp - NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện. Tiết 4 : Khoa học Ôn tập I./ MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng TLCH bài cũ Giaùo vieân nhaän xeùt. B. Baøi môùi: HĐ 1: Cặp MT : Giúp HS củng cố về : Đặc điểm giới tính… Một số biện pháp liên quan đến giữ vệ sinh … Gọi HS đọc ND bài trong SGK/ 68 ( Hai câu hỏi đầu) - Nhận xét- đánh giá VD: Ngủ màn để phòng tránh sốt xuất huyết, …. HĐ 2: Nhóm 4 MT: Củng cố cho HS các đặc điểm, tính chất của các vật liệu đã học - GV gọi HS đọc câu hỏi 1SGK/ 69 - Nhận xét, đánh giá Tùy hs chọn vật liệu mà GV nhận xét về t/c, công dụng, cách bảo quản. HĐ 3: Trò chơi “ Đoán chữ” MT: Giúp HS củng cố các kiến thức trong chủ điểm Con người và Sức khoẻ - Chia lớp thành hai nhóm - Tổ chức cho HS thi đua đố nhau giữa các nhóm - Tuyên dương C. Dặn dò - Chuẩn bị bài để KT HKI - Nhận xét chung tiết học - 2- 3 HS lên bảng HS đọc HS thảo luận nháp. Báo cáo, bổ sung - Nhắc lại. HS đọc HS thực hiện N4 ( bảng phụ, nháp) HS báo cáo Nhận xét bổ sung . HS thực hiện HS thi đua Nhận xét Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất I./ MỤC TIÊU: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống no ấm, hạnh phúc cho mọi người.( trả lời được các CH trong SGK ) II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 3. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Kiểm tra: Nhận xét, đánh giá 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài b ) Luyện đọc: Đọc đúng các bài ca dao, hiểu nghĩa 1 số từ mới. - Chia đoạn: 3 phần. - GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài * Câu 1 ( SGK ) Để làm ra hạt gạo, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn,… * Câu 2:( SGK) Tuy vất vả nhưng họ vẫn lạc quan… * Câu 3: ( SGK) Sự vất vả của người dân đã đem lại điều gì cho chuáng ta? Nhận xét, GD ý thức… GVchốt và HD ghi ý chính như MT d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài văn - Lưu ý cách đọc. - Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - NX, lưu ý thêm giọng đọc. 3) Dặn dò - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. - Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước- NX - 1 hs đọc. - Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX . - Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ. - Đọc thầm bài và TLN2 – NX - Đọc thầm bài ca dao 2,3 và TLN4 VD: Công lênh chẳng quản… ….bấy nhiêu - Đọc thầm bài và TLCN - TLCN - Ghi ý chính. - 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc. - 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX - Đọc N2 và trình bày thi đua. - NX - Nhẩm HTL bài. - Trình bày thi đua Tiết 2 Lịch sử Ôn tập I./ MỤC TIÊU: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Ghi chú: VD: PT chống Pháp của Trương Định, Đảng CSVN ra đời, Khởi nghĩa giành chính ở HN, Chiến dịch VB,… II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 1. III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Cặp MT: HS nắm được một số mốc thời gian, sự kiện LS, nhân vật LS đã học - GV treo câu hỏi + Kể một số mốc thời gian tiêu biểu gắn với các nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử đó theo mẫu sau: Thời gian NV LS SK LS + 3/2/1930 + + 2/9/1945 Trương Định Thành lập Đảng - KL về các sự kiện LS và NVLS tiêu biểu tử 1858- trước 1954 HĐ 2: Nhóm 4 MT: Nắm lại các ND như : Thành lập Đảng, CM T8, ….. - GV treo câu hỏi: Hãy nêu những hiểu biết về: + Sự kiện thành lập Đảng CSVN + ta giành chính quyền ở HN ( CMT8) + Nêu lại DB của CD VB 1947 ? + CD BG 1950 Nhận xét- đánh giá, gợi ý để HS nắm chắc về thời gian, diễn biến, kết quả, ý nghĩa… của các SKLS. + Nêu một số chính sách vượt qua tình thế … của nước ta ? Những chính sách đó đã cho thấy sự sáng suốt của Đảng, của Bác,… C. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau - NXC - HS đọc - HS thảo luận làm nháp và –bảng phụ - HS báo cáo - Nhận xét - Nhắc lại - HS thảo luận (nháp ), mỗi nhóm một y/c. - HS báo cáo - Nhận xét - TLCN Tiết 5 : Toán Giới thiệu máy tính bỏ túi I./ MỤC TIÊU: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các STP, chuyển một số PS thành STP. Ghi chú: Bài 1, bài 2, bài 3. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài 3. GV và HS chuẩn bị 1 số MTBT III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu MTBT - Cho HS xem MTBT. - Nêu tác dụng của máy… - GV giới thiệu một số nút cần thiết ( như SGK) VD: Nút tắt- mở máy Phím dấu p.tính Phím số… - Giới thiệu cách thực hiện 1 phép tính: 25,16 + 12,4 cần nhấn những phím nào? - Nhận xét, chốt cách làm ( nhắc HS các p.tính khác làm tương tự ) HĐ 2: Thực hành MT: Biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các STP, chuyển một số PS thành STP. Bài 1 - Nhắc HS: tính nháp trước sau đó mới dùng MT thử lại - Nhận xét, đánh giá Bài 2 - Muốn viết PS thành STP ta làm ntn? - Nhận xét, đánh giá Bài 3 : - Lưu ý y/c: tìm xem bạn … đã tính giá trị biểu thức nào? - Nhận xét. - Cho HS tính bằng máy tính và trình bày KQ. Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - Nêu tên. - TLCN - Nhắc lại và thực hiện theo GV ( nhóm 4) - TLCN - Tính và báo cáo KQ. - Nêu y/c - Tự làm CN ( nháp, bảng phụ ) sau đó dùng MT thử lại N4. - Trình bày. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc đề - TLCN - Tự làm nhóm theo số lượng MT có được (bảng phụ thi đua theo dãy bàn). - Nhận xét, chữa bài. - Nêu y/c - Làm CN ( nháp ). - Trình bày, nhận xét. Giải thích Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn Ôn tập về viết đơn I./ MỤC TIÊU: - Biết điền đúng vào một lá đơn in sẵn ( BT 1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học ) đúng thể thức, đủ ND cần thiết. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài 1 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Bài 1 MT: Biết điền đúng vào một lá đơn in sẵn - HD nắm y/c: + Đơn gồm những phần nào? + Tên đơn là gì? + HD cách điền quê quán, địa chỉ thường trú,… - Lưu ý HS nhận xét lần lượt từng phần, cách dùng từ, cách ghi địa chỉ,… HĐ 2: Bài 2 MT: Viết được đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức, đủ ND cần thiết. - Lưu ý y/c + Đơn gồm những phần nào? + Tên đơn là gì? + HD cách viết nơi nhận đơn, quê quán, địa chỉ thường trú,… Nhận xét, kết luận. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét. - HS đọc đề bài. - TLCN. - Làm N2 ( VBT, bảng phụ). - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại. - HS đọc đề bài. - TLCN. - Làm CN ( VBT, bảng phụ). - Trình bày, nhận xét. - Nhắc lại. Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập về câu I./ MỤC TIÊU: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó ( BT 1). - Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì, Ai thế nào, Ai là gì? ), xác định được CN, VN trong từng câu theo yêu cầu của BT 2 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Bài cũ - Tìm từ đ/n, trái nghĩa với: anh dũng. Đặt câu… - Nhận xét – Lưu ý đặt câu,… HĐ 2: Bài 1: MT: Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó - Lưu ý y/c : + Tìm câu… + Nêu dấu hiệu nhận biết... - Nhận xét, k luận VD: Câu hỏi cuối câu có dấu chấm hỏi,… Nhắc HS cách đọc khi gặp các câu này. HĐ 3: Bài 2 MT: Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì, Ai thế nào, Ai là gì? ), xác định được CN, VN trong từng câu - Cho hs đọc bài . - Có mấy kiểu câu kể? Kể tên. - Làm thế nào để xác địng CN-VN trong các câu kể ấy. - Lưu ý cách làm - Nhận xét- đánh giá VD: a. Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn 3) Dặn dò - Học bài - Nhận xét tiết học - Hs làm bảng, nháp. - Nêu k/n từ đ/n, trái nghĩa. - NX - HS đọc đề, nêu y/c - Làm N4 ( VBT và bảng phụ ) - Trình bày, NX . - Nhắc lại k/n từng loại câu -
File đính kèm:
- TUAN 17.doc