Giáo án lớp 5 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)
I. Mục tiêu
- Neâuđ được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
- Biết được vượt khĩ trong học tập gip em học tập mau tiến bộ .
- Cĩ ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
-Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập .
-Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ , giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập .
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Giải quyết vấn đề .
- Dự án.
IV/ Phương tiện dạy học :
áo dục trong bài : -Xác định giá trị . -Tự nhận thức bản thân -Lắng nghe tích cực III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân. -Thảo luận- chia sẻ. -Trải nghiệm IV/ Phương tiện dạy học : - GV :Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung bài - HS : Vở, SGK V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.KTBC - Nhận xét , cho điểm 3/ Bài mới a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) - Tre Việy Nam b/ Kết nối ( Phát triển bài ) - Gọi 1 HS đọc bài - Gọi hs chia khổ thơ - Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó,ngắt nhịp thơ , giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Nhận xét - Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? - Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? - Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù? - Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại của người VN? - Những hình nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Các em hãy đọc thầm toàn bài tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó? GV : - Qua những hình ảnh cây tre vừa cho thấy vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống . c/ Thực hành - Nội dung bài? - Liên hệ giáo dục - Giới thiệu luyện đọc diễn cảm đoạn thơ em thích - GV Hướng dẫn đọc - Gọi 1 hs đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi - Nhận xét, tuyên dương / Vận dụng – củng cố – dặn dò . - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và xem bài Những hạt thóc gióng - Nhận xét tiết học - Chơi - Hs đọc và trả lời câu hỏi - Nhắc lại - 1 HS đọc - 4 đoạn thơ + Đoạn 1: Từ đầu...tre ơi + Đoạn 2: Tiếp theo ... hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp theo ... truyền đời cho măng + Đoạn 4: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp 2 lượt - Luyện đọc - Đọc trước lớp - Nhận xét - HS đọc thầm và trả lời: - Câu thơ: Tre xanh Xanh tự bào giờ Chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh. - lắng nghe - Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm - Hình ảnh: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. - Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm- thương nhau tre chẳng ở riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho con. - Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. - Em thích hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng giống như con người: Biết yêu thương, đùm bọc nhau khi gặp khó khăn. - Em thích hình ảnh: Có manh áo cộc tre nhường cho con. Hình ảnh này gợi lên cho ta thấy cái mo tre màu nâu, không mối mọt, bao quanh cây măng như chiếc áo mà tre mẹ che cho con. - Em thích hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Hình ảnh này cho ta thấy ngay từ khi còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn, tính ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong. -1 hs đọc đoạn 4 - Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền của cây tre - Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Lắng nghe và chọn khổ thơ em thích - Quan sát , lắng nghe - 1 hs đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp - Thi học thuộc lòng - Nhận xét - 2 HS nhắc lại Tiết 7 Môn: tập làm văn (tiết 7) BÀI: CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đấu , diễn biến , kết thúc ).( Ndghi nhớ) - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước tạo thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.(BT mục III) II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : -Tìm kiếm và xử lý thông tin. -Tư duy sáng tạo. -Giáo tiếp ; lịch sự trong giao tiếp. III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : -Đóng vai. (Phân vai) -Thảo luận- chia sẻ. - Động não IV/ Phương tiện dạy học : - GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học. - HS : vở, SGK V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs .ÔĐTC 2.KTBC - GV nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) Cốt truyện. b/ Kết nối ( Phát triển bài Bài 1: - GV yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm - GV lưu ý: ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu. GV KL Bài 2: - Cho hs trả lời câu hỏi SGK GVKL: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Bài 3: - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Mỗi cốt truyện thường gồm có mấy phần + Mở đầu: + Diễn biến: + Kết thúc: c/ Thực hành - GV kết luận gọi hs đọc ghi nhớ Bài tập 1: - Cho hs thảo luận nhóm đôi sắp xếp GV nhận xét Bài tập 2: - GV yêu cầu thảo luận nhóm 6 dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập 1 kể lại câu chuyện - Cho mỗi em chỉ kể một sự việc. Sau đó, 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò . - Cốt truyện gồm mấy phần? - Chuẩn bị bài: Tóm tắt truyện - GV nhận xét tiết học - Hát - HS trả lời - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS xem lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần)- HS làm việc theo nhóm về thứ tự những sự việc chính. + Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp & đòi ăn thịt. + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện. + Gặp bọn Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ & phá vòng vây hãm hại Nhà Trò. + Bọn Nhện sợ hãi, phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời -3 phần: + sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò đang ngồi khóc bên tảng đá) + Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình; Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn Nhện; Dế Mèn quát mắng & bắt bọn Nhện xoá nợ, trả tự do cho Nhà Trò. + Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu & phần chính (bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được giải thoát) - Vài HS đọc nội dung ghi nhớ, - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm, sắp xếp lại các sự việc chính trong truyện Cây khế cho đúng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp : 1b, 2d, 3a, 4c, 5e, 6g. - 6 HS kể lại sự việc đã được sắp xếp ở câu 2, mỗi em chỉ kể một sự việc- 1, 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Trình bày - Nhận xét - HS trả lời Tiết 5 Môn:khoa học ( tiết 7) BÀI:TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I. Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng . - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vitamin và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối . II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe . III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : Thảo luận . Trò chơi . IV/ Phương tiện dạy học : - Gv : Hình trang 16,17 SGK.Các phiếu ghi tên hay ảnh các loại thức ăn. - HS : Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua…(nếu có điều kiện - PP : thảo luận, hỏi đáp, trực quan, trò chơi V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1.ÔĐTC 2.KTBC - Thiếu vi-ta-min ta sẽ như thế nào? -Thiếu chất khoáng ta sẽ như thế nào? -Thiếu xơ và nước ta sẽ như thế nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc? - GV nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? b/ Kết nối ( Phát triển bài ) -Thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? c/ Thực hành -Gv đưa ra các câu hỏi phụ: +Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn. +Nếu ngày nào cũng ăn cùng 1 món em thấy thế nào? +Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau quả? +Điều gì xảy ra nếu ta ăn cơm với thịt mà không có rau,…? - Kết luận: -Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng. -Cho hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng. -Chơi đố chuyền :1hs hỏi và chỉ đ
File đính kèm:
- Giao an Chuan KTKN moi.doc