Giáo án lớp 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.
- Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.
Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ - Học sinh phát hiện: + Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn + Ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1, 2 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm 18’ - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1 +Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Dự kiến: - Lần lượt học sinh đọc khổ 1 + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái - Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên - Luyện đọc diễn cảm khổ 1 - Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2 - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? - Dự kiến: Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá. Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ - Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn - Yêu cầu nêu ý khổ 2 - Dự kiến: Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi vào bìa bằng đinh lên bảng Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ - Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất - Học sinh lần lượt đọc khổ 2 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3 +Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được . Chú dặn con : …….. Giáo viên chốt lại Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên. - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3 - Lần lượt học sinh nêu - Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn? - Học sinh lần lượt trả lời Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Dự kiến: vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh - Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 - Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc: chậm rãi, xúc động - Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó …. (HS có thể nêu ý khác) - Học sinh nêu ý chính của bài * Hoạt động 3: Củng cố 2’ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất? 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 20 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. 2. Kĩ năng: Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước. 3. Thái độ: Giúp HS thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở Toán , bảng con, SGK, nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 1’ - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng 4’ - Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - HS lần lượt sửa bài Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 1’ - Hôm nay, chúng ta củng cố, ôn tập các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng và giải bài tập cơ bản liên quan về diện tích qua tiết “Luyện tập” 4. Phát triển các hoạt động: 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng. 12’ - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải - Nêu tóm tắt - Học sinh giải * Hoạt động 2: 18’ - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành Bài 2: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên hướng dẫn HS đổi 120 kg = 120000 g - Nêu tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài * Hoạt động 3: 9’ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN - Học sinh nêu lại công thức tính diện tích HCN và HV- Học sinh sửa bài Bài 4: - Học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình - Học sinh thực hành, vẽ hình và tính diện tích ® thực hành câu b - Xem 1 ô ly là 1dm - 2 học sinh lên bảng vẽ hình - Tăng chiều dài bao nhiêu dm giảm chiều rộng bấy nhiêu dm. - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố 4’ Nhắc lại nội dung vừa học - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức) - Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Decamet vuông - Hectomet vuông TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. 2. Kĩ năng: Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. TÍCH HỢP : - KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin. Hợp tác, chia sẻ (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin). Thuyết trình kết quả tự tin. II. Chuẩn bị: - GV: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh .Một số mẫu thống kê đơn giản. - HS : Bút dạ - Giấy khổ to III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 1’ - Hát 2. Bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học - Giáo viên teo dõi chấm điểm 3. Giới thiệu bài mới: 1’ 4. Phát triển các hoạt động: 33’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ. 14’ - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm - Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu. - Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như: - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của ….. - Nêu ý từng đoạn - Số đimể từ 0 đến 4 5 - 6 : 1 7 - 8 : 3 9 -10 : 2 - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần. - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần Điểm giỏi (9 - 10) : 2 Điềm khá (7 - 8) : 3 Điểm TB (5 - 6) : 1 Điểm K (0 - 4) : không có - Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình * Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. 14’ - Hoạt động lớp Phương pháp: Phân tích Bài 2: - Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - Học sinh ghi - Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ - Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm? Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố 5’ - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa - Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Phan Bội Châu là nhà yêu
File đính kèm:
- giaoan-tuan5 R.doc