Giáo án lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hội Hợp B
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
3. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy - học:
ọc/ ước mơ có xe đạp/ có 1 đồ chơi đẹp/ có đôi giày mới… * Ước mơ bị đánh giá thấp: à Đó là những ước mơ phi lí, viển vông không thể thực hiện được. VD: ước mơ của chàng Rít trong truyện “Ba điều ước”, ước mơ về lòng tham không đáy của “ông lão đánh cá và con cá vàng”, “ước mơ của vua Mi - đát”… 2’ 3. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét giờ học. Toán (Bổ sung) Luyện tập chung I. Mục tiêu -Củng cố cho học sinh về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu -Rèn cho họnh kĩ năng giải toán II. các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 30’ 1’ 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Học sinh lên bảng chữa bài tập -Gv nhận xét 3. Bài mới -Giới thiệu bài. -Nội dung. Bài 1:Tổng hai số lẻ là 98. Tìm hai số biết giữa chúng có 4 số chẵn. Bài 2: Hai thửa ruộng thu họch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc. Thửa thứ nhất thu họach được ít hơn thửa thứ hai 5tạ 3 kg. Hỏi mỗi thửa thu họach được bao nhiêu ki-lô-gam thóc? Bài 3: Một cửa hàng có 398 l nước mắm đựng trong hai thùng. Nếu bớt ở thùng thứthứ nhất 50 l chuyển sang thùng thứ hai thì thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất 16 l. Hỏi mỗi thùng chứ bao nhiêu lít nước mắm? -GV thu vở chấm nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò; -Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học. -HS lên bảng chữa bài -HS đọc đề rồi tự làm bài. -HS lên bảng làm bài -HS làm bài tập vào vở Khi chuyển 50 l nước mắm ở thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số nước mắm ởhai thùng không đổi. Số nước mắm ở thùng 1 sau khi chuyển là: (398 – 16 ) : 2 = 191 (l) Số lít nước mắm ở thùng thứ nhất lúc đầu là: 191 + 50 = 241( l) Số nước mắm ở thùng hai là: 398 -241 = 157(l) Đáp số: Thùng 1:241 l Thùng 2:157 l Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiếng Anh Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng Tập đọc điều ước của vua mi - đát I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc câu chuyện cho con người. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy – học: 5’ A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Thưa chuyện với mẹ”. 30’ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt). a. Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt). - HS ghi những tên nước ngoài lên bảng, hướng dẫn HS phát âm. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em đọc cả bài. - HS đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi. + Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni – dốt điều gì? - Xin thần cho mọi vật mình chạm vào đều hoá thành vàng. + Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình sung sướng nhất trên đời. HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. + Tại sao vua Mi - đát lại xin thần lấy lại điều ước? - Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước, vua không thể ăn uống gì được. HS: Đọc thầm đoạn 3. + Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai. - Luyện đọc diễn cảm theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm đoạn sau “Mi - đát đói bụng cồn cào…hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.” - GV nghe và sửa sai cho HS. 2’ 3. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Toán Vẽ hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Giúp HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước. II. Đồ dùng: Thước kẻ và Ê - ke. III. Các hoạt động dạy – học: 5’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau 33’ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước: - Gọi HS nêu bài toán. HS: Nêu bài toán trong SGK. - Hướng dẫn HS thực hiện vẽ mẫu trên bảng. - Các bước vẽ như trong SGK. - GV cho HS liên hệ với hình ảnh 2 đường thẳng song song (AB và DC) cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba (AD) ở hình chữ nhật trong bài học. A B D C E M 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng vẽ. - Cả lớp vẽ vào vở. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng vẽ. A B C D X Y - Cả lớp làm vào vở. - Các cặp cạnh song song là: AD và BC; AB và CD. + Bài 3: Cho HS làm vào vở. A B C D E HS: Đọc yêu cầu và tự làm. a) Yêu cầu HS vẽ được đường thẳng đi qua B và song song với AD. b) Dùng Ê - ke kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông. - GV chấm bài cho HS. 2’ 4. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to viết sẵn 3 hướng xây dựng cốt truyện, dàn ý của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: 5’ 33’ A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS kể câu chuyện mà em đã nghe về những ước mơ đẹp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch chân dưới những từ quan trọng. HS: 1 em đọc đề bài và gợi ý 1. 3. Gợi ý kể chuyện: a. Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện: HS: 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2. - GV dán giấy ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện lên bảng. HS: 1 em đọc lại. + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt được ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. HS: Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. b. Đặt tên cho câu chuyện: HS: 1 em đọc gợi ý 3. HS: Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện. - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể. - GV khen những em chuẩn bị bài tốt. 4. Thực hành kể chuyện a. Kể theo cặp: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - GV đến từng nhóm nghe HS kể và góp ý. b. Thi kể trước lớp: - GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - 1 vài HS nối nhau thi kể trước lớp. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - Có thể trả lời câu hỏi của bạn không? + Nội dung có phù hợp với đề bài không? + Cách kể có mạch lạc, rõ ràng, … + Cách dùng từ, đặt câu, … - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 2’ 5. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học và tập kể cho mọi người nghe. Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh quy trình, mẫu đường khâu đột, vải, kim chỉ, … III. Các hoạt động dạy – học: 4’ A. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 30’ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài: 2. Thực hành khâu đột thưa: HS: Nêu lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước khâu đột thưa. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu theo 2 bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu theo vạch dấu. - Nhắc nhở HS khi khâu.- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành - Hướng dẫn thêm những điểm cần lu ý khi thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh HS: Thực hành khâu. - Uốn nắn cho những HS khâu chưa đúng. 3. Thực hành đánh giá kết quả: - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá: HS: - Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chuẩn trên. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 1’ 4. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét giờ học. Luyện từ và cõu ( BS) ễN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: MƠ ƯỚC A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ. 2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản. 3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. B. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 33’ 1’ 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: - Giới tiệu bài: -Nội dung Bài 1:Chọn từ thớch hợp trong cỏc từ sau điền vào chỗ trống: mơ ước, mơ mộng,mơ màng, ước. a) …gỡ cú đụi cỏnh để bay ngay về nhà. b) Tuổi trẻ hay …. c) Nam … trở thành phi cụng vũ trụ. d) Vừa chợp mắt, Lan bỗng …. Nghe tiếng hỏt. Bài 2: Ghộp cỏc tiếng sau để tạo thành 11 từ cựng nghĩa, gần nghĩa với từ ước mơ: mơ, ước, mong, muốn, mộng, tưởng. -GV chữa bài nhận xột. Bài 3: Đặt 1 – 2 cõu trong đú dựng thành ngữ: cầu được ước thấy. 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Hát - 1 em nêu ghi nhớ - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép -HS làm bài -Trả lời miệng -HS làm bài tập vào vở -HS tiếp nối đặt cõu. Hoạt động tập thể ATGT: Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: * Kiến thức: -HS biết đi xe đạp là phương tiện thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn -HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố. * Kĩ năng: -Có thói quen đi sát lề đường và luôn luôn quan sát khi đi đường , trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. * Thái độ: -Có ý thức chỉ đi cỡ xe nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. -Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT II. Chuẩn bị: -Hai xe đạp nhỏ -Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến. -Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. ổn định lớp 3’ 2. Kiểm tra bài -Nêu tác dụng của cọc tiêu và rào chắn? -GV nhận xét 3. Bài mới. -Giới thiệu bài -Nội dung 16’ 15’ *Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn -Gv cho HS quan sát hình ảnh chiếc xe đạp -Ch
File đính kèm:
- Giao an tuan 9.doc