Giáo án lớp 4 - Tuần 9 năm 2010
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiều từ ngữ mới trong bài;dòng dõi quan sang, bất giác.
- Nội dung ý nghĩa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng qu.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp “Đôi giày ba ta màu xanh”- trả lời câu hỏi 3 SGK
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
ngữ C. Củng cố, dặn dò: Dặn dò HS thuộc TN thuộc chủ điểm ước mơ. Bài 1: Các từ cùng nghĩa với “ước mơ” trong bài Trung thu độc lập là: + Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. + Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. Bài 2: Từ cùng nghĩa với ước mơ bắt đầu = tiếng ước bắt đầu = tiếng mơ ước mơ, ước muốn, mơ ước, mơ tưởng, ước ao, ước mong mơ mộng... ước vọng Bài 3: a) Đánh giá cao: ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. b) Đánh không cao: ước mơ nho nhỏ c) Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài 4: Đặt câu a) ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ, ... b) ước mơ có 1 chiếc xe đạp, có 1 bộ đồ chơi c) ước được xem ti vi suốt ngày, ước không học vẫn được điểm cao... Bài 5: a) Đạt được điều mình mơ ước b) đồng nghĩa với câu trên c) ước những điều trái với lẽ thường d) không bằng lòng với cái đang hiện có, mơ tưởng những cái khác chưa phải của mình Đạo đức $9. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (T1) Thay “tranh thủ”đ liền; bỏ Bt 5 I/ Mục tiêu: HS nhận biết được: - Thời giờ là rất quý, cần phải biết tiết kiệm. - HS biết cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lý. II/ đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu; SGK. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm tiền của? Em thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Kể chuyện - GV gọi 3 HS đọc phân vai câu chuyện “Một phút” - GV treo tranh – kể lại câu chuyện. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 theo 3 CH SGK. ? Mi – chi – a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? ? Chuyện gì đã xảy ra với Mi – chi – a trong cuộc thi trượt tuyết? ? Sau chuyện đó , Mi – chi –a hiểu ra điều gì? - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét. ? Theo em, ta phải sử dụng thời giờ như thế nào? ? Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? ? Em đã sử dụng thời giờ hợp lý như thế nào để tiết kiệm thời giờ? 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm( BT2) - GV chia 3 tổ thành 6 nhóm, mỗi tổ thảo luận 1 ý. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận 3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( BT3) - HS dùng tấm bìa màu tỏ thái độ đồng ý hoặc không đồng ý. ịHS rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ. C. Củng cố - dặn dò: HS đọc lại ghi nhớ – GV nhận xét giờ. * Kể chuyện: Một phút. - Bao giờ cũng chậm hơn người khác , em đều trả lời: “một phút nữa” - Mi – chi –a chỉ về nhà sau Vích-to một phút - Con người , chỉ cần một phút cũng làm nên chuyện quan trọng. - hợp lý, tiết kiệm, không để lãng phí... - Thời gian trôi đi không trở lại. * Liên hệ thực tế. * Bài tập BT2: - các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến. BT3: - ý kiến d là đúng - Các ý kiến: a, b, c là sai * Ghi nhớ Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc $16. điều ước của vua mi - đát I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng khoan khoái. Phân bịêt lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của từ ngữ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp bài: Thưa chuyện với mẹ. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động dạy học Hoạt động học * GV giới thiệu & ghi tên bài 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc- lớp đọc thầm- chia đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt ). GV HD HS đọc đúng những câu khiến, tên riêng nước ngoài; nghỉ hơi đúng( nhanh, tự nhiên) giữa các câu dài, tìm hiểu từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HD cách đọc 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1: “ Từ đầu .... sung sướng hơn thế nữa”, TL các CH: ? Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni – dốt điều gì? ? Thoạt đầu , điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? ? Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy? ? Nội dung đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 2. ? Tại sao vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước ? ? Nêu ý đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 3 - Trao đổi ý đoạn 3. ? Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng sông Pác - tôn ? Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì? - 1 HS đọc toàn bài. ? Nêu nội dung chính của bài 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp - nêu giọng đọc - HS đọc trong nhóm (3em) - Luyện đọc phân vai. - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Mi - đát bụng đói...tham lam” C. Củng cố - dặn dò. Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? * Luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu….hơn thế nữa. Đoạn 2: tiếp….cho tôi được sống. Đoạn 3: còn lại - Lắng nghe * Tìm hiểu bài 1, Điều ước của vua Mi - Đát được thực hiện. - Xin vật chạm vào đều biến thành vàng - Cành sồi, quả táo đều biến thành vàng… - Ông ta là người tham lam. 2, Vua Mi -Đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. - Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống được gì... 3, Vua Mi - đát rút ra bài học quí - Phép màu biến mất, rửa sạch được lòng tham. - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. Nội dung: như mục 1. * Luyện đọc diễn cảm - HS nhận xét bạn đọc hay. - GV nhận xét cho điểm. Toán $ 42. Vẽ hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu - Giúp HS biết vẽ: Một đường thẳng vuông góc đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước kẻ và êke. - Biết vẽ đường cao của hình tam giác. II/ chuẩn bị: Thước kẻ và êke cho HS.. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - HS vẽ hai đường thẳng song song , nêu khái niệm và nhận xét. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: HD vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV cho HS đọc VD - GV thực hiện từng trường hợp: vừa nói vừa vẽ để HS quan sát và nghe. a) Đặt một cạnh vuông góc của êke trùng với AB. - Trượt êke sao cho cạnh vuông góc thứ hai của êke gặp E. Vạch đường thẳng theo cạnh vuông góc 2. - GV cho HS thực hành trường hợp a. b) Tiến hành tương tự - HS thực hành - nhận xét. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao của hình tam giác và cách vẽ đường cao hình tam giác. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng - HS đọc tên tam giác - GV nêu: Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC - HS thực hành vẽ GV: Qua đỉnh A của tam giác ABC vẽ một đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H; ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC. ? Đường cao của tam giác là 1 đoạn thẳng ntn? * Gv y/c HS vẽ đường cao của một tam giác hạ từ đỉnh B; đỉnh C của tam giác ABC. 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS đọc BT1 - lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng vẽ - nêu cách vẽ - nhận xét bài. - HS đọc Y/cầu - Quan sát hình vẽ trên bảng đ nêu Y/cầu - 3 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ - nhận xét - HS đọc Y/cầu - làm bài - chữa C.Củng cố - dặn dò. HS nêu 2 KL cần nhớ. Nhận xét giờ học 1.Vẽ hai đường thẳng vuông góc VD: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. a) Trường hợp E ẻ AB b) Trường hợp E ẽ AB C C E A E B A B D D 2. Đường cao của hình tam giác và cách vẽ đường cao hình tam giác. A B H C * AH là đường cao của hình tam giác ABC ị đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh BC đối diện của đỉnh đó trong tam giác là đường cao của tam giác. -Là ĐT vuông góc với 1 cạnh của tam giác đó. - HS lên vẽ. 3. Thực hành Bài 1: Bài 2: HS vẽ vào vở HCN - HC nhật AEGD, EBCG, ABCD. A E B D G C lịch sử $9. đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I/ Mục tiêu - HS biết: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. III/Các hoạt Động dạy học A. Bài cũ: - Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Làm việc cả lớp - HS đọc phần chữ nhỏ SGK. ? Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào? 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi được thống nhất. Thảo luận nhóm - HS đọc tiếp: Thảo luận nhóm. ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh. ? Đinh Bộ Lĩnh có công gì? ? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu HT - Đại diện nhóm trình bày C. Củng cố – dặn dò: Bài học cho em hiểu biết thêm gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Nhận xét giờ học. - Triều đình lục đục, tranh nhau ngài vàng. Đất nước chia cắt 12 vùng...loạn. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Đinh Bộ Lĩnh: Sinh ra - lớn lên Hoa Lư - Ninh Bình là người có chí lớn... - Xây dựng cát cứ, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất giang sơn. - Lên ngôi vua - hiệu là Đinh Tiên Hoàng- Kinh đô Hoa Lư - đặt tên nước Đại Cồ Việt, hiệu Thái Bình Tập làm văn $17: luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ cấu trúc 3 đoạn III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 2 HS kể chuyện “ở Vương quốc Tương Lai” - 1 em kể theo trình tự thời gian; 1 theo trình tự không gian - Nhận xét, cho điểm: 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập - 4 HS đọc theo vai, GV dẫn chuyện. ? Cảnh 1 có những nhận vật nào? ? Cảnh 2 có những nhân vật nào? ? Yết Kiêu xin cha điều gì? ? Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? ? Sự việc diễn ra trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào? - - 2 HS đọc bài 2 ? Câu chuyện Yết Kiêu như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? GV: Kể theo trình tự không gian có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho chuyện bớt hấp dẫn ? Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm như thế nào? ? Theo em nên giữ những lời đối thoại nào? - HS giỏi làm mẫu một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang ngôn ngữ kể - Nhận xét - HS thực hành KC - HS thi trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn. C. Củng cố, dặn dò- Kể theo trình tự thời gian cần chú ý gì? - Dặn dò về tập kể chuyện. Bài 1:
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 9.doc