Giáo án lớp 4 - Tuần

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: Đọc rành mạch trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu ý nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

-Tăng cường tiếng Việt: Giúp HS hiểu từ: lột ( bóc đi lớp vỏ bên ngoài).

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

* Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, có tấm lòng nghĩa hiệp.

II/ Đồ dùng dạy – học : tranh minh hoạ, bảng phụ.

III/ Hoạt động dạy – học :

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hợp nhìn tranh đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Nghe giáo viên kể chuyện.
- Nghe giáo viên kể kết hợp quan sát tranh trong SGK.
b,HD học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện
 (16)
- Cho học sinh đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhở học sinh: cần kể đúng cốt truyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa truyện.
- Y/c học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Cho học sinh kể chuyện trứơc lớp.
( Nhận xét, đánh giá)
- Cho học sinh trao đổi nội dung câu chuyện.
ý nghĩa: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của từng bài tập.
- Nghe gv nhắc
- 4 hs tập kể với nhau. 
- Vài hs kể trước lớp. Nêu ý nghĩa của truyện
3.Củng cố - dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nhắc lại ý nghĩa truyện 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 1 học sinh nêu.
- Lắng nghe. 
 Ngày soạn : 06/8/2012.
 Ngày giảng : Thứ 4 ( 08/8/2012).
Tiết 1: Toán.
ôn tập các số đến 100.000 (tiếp)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp hs tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân(chia) số có đến 5 chữ số với(cho) số có một chữ số.
 -Tính được giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính, tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học : phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A/ KTBC :
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT2
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Giảng bài
 HD HS làm bài
Bài 1
 (3)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Cho học sinh làm tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Nhẩm và nêu kết quả theo yêu cầu của gv.
Bài 2
 (7)
- Cho HS nêu bài toán.
- Nhắc học sinh cách đặt tính
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 6083 + 2378 = 8461 28763 - 23359 = 5404
 2570 x 5 = 13850 40075 : 7 = 5725
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
Bài 3
 (6)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Yêu cầu hs làm bài, 4 hs lên bảng chữa.
- Đáp án:
a. 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300
 = 6616
b. 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600
 = 3400 
c. (70850 - 50 2300) x 3 = 20620 x 3
 = 61860
d. 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
 = 9500. 
+ Bài 3 củng cố kiến thức gì?
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc.
mẹ ốm
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Đọc rành mạch trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
* Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3. Giáo dục: Học sinh có lòng hiếu thảo, biết ơn, kính yêu cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy – học : tranh minh hoạ; bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A/ KTBC :
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Dế Mèn bênh vự kẻ yếu.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Luyện đọc
 10
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài thơ.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b,Tìm hiểu bài
 11
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
Lá trầu khô giữa cơi trầu…
Ruộng vườn …. sớm trưa.
( … mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được)
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 3.
+ Sự quan tâm săn sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
( Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Anh y sỹ đã mang thuốc vào)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài.
+ Nhừng chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
( + Bạn nhỏ thương xót mẹ: 
Năng mưa ….. chưa tan.
Cả đời đi… tập đi.
Vì con, mẹ … nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi: con mong mẹ khoẻ dần dần.
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có quản gi…. múa ca.
+ bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước tháng ngaỳ của con.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm* (12)
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ. Nêu cách đọc toàn bài.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn thơ tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích.
- Kiểm tra việc học thuộc lòng của hs.
- Nhận xét, đánh giá .
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3.Củng cố - dặn dò
 (3)
- Cho hs nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kĩ thuật.
Lợi ích của việc trồng rau, hoa 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được lợi ích của việc trồng rau hoa và điều kiện, khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài.
3. Giáo dục: Yêu thích công việc trồng rau, hoa, biết quý trọng thành quả lao động. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. 
III/ Hoạt động dạy- học:
TG
ND - MT
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1:HD HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa:
 (20’)
HĐ2: GV HD HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển của cây rau, hoa ở nước ta: (10’)
4. Củng cố, dặn dò:(2’)
- GTb – Ghi bảng
 - GV HD HS đọc ND bài trong SGK và 
Qs H1 – TLCH:
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng những loại thức ăn nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?
- NX – tóm tắt các ý trả lời và chốt nội dung: Rau có nhiều loại khác nhau... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể con người và
Giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc... của chúng ta.
- GV HD HS quan sát H2 và đặt các câu hỏi tương tự như trên để HS nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng hoa.
- NX và chốt nội dung: Hoa có nhiều loại khác nhau... Hoa dùng trong các hội nghị, các bữa tiệc, ... đem lại lợi ích kinh tế rất cao...
- Cho HS thảo luận theo nội dung SGK và liên hệ với kiến thức Tự nhiên – xã hội, Địa lí để TL câu hỏi
+ Các điều kiện về khí hậu, đất đai nước ta có thuận lợi gì cho cây rau, hoa phát triển?
+ Nêu một số loại cây rau, hoa theo mùa ở địa phương?
- Cho HS báo cáo kq
- NX – bổ sung và chốt nội dung: Khí hậu nước ta rất thuận lợi cho việc trồng rau, hoa ...Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng ...
ở nước ta có nhiều loại rau, hoa tương đối dễ trồng... có thể trồng được rau hoặc hoa.
- Cho HS TLCH cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- nghe
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Qs và TLCH
- Nhận xét - bổ sung
- Thảo luận và TLCH
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- TL – NX 
- Nghe
Tiết 5: Tập làm văn.
thế nào là kể chuyện ?
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
- Bước đầu biết kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ xây dựng một bài văn kể chuyện
3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II/ Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A/ KTBC : 
 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Nhận xét, đánh giá 
B/ Bài mới
1.GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2.Giảng bài
a,Nhận xét 
Hd hs tìm hiểu nội dung các bài tập
Bài 1(3’)
- cho 1 hs đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu 1 hs kể lại câu chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể.
- Yêu cầu hs thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm.
- Cho hs trình bày kết quả..
- Nhận xét.
* Lời giải:
a, Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
b, Các sự việc xảy ra và kết quả:
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho.
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình 1 con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người.
c, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xững đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Kể chuyện Sự tích Hồ ba bể.
- HĐ nhóm.
- Trình bày kết quả.
Bài 2(5’)
- Cho 1 hs đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba bể.
- Cho hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài văn có nhân vật không ? (Không).
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không ? (Không, chỉ có những chi tiết giới thiệu về Hồ ba bểnhư: Vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca….)
* So sánh bài thơ Hồ ba bể với bài Sự tích hồ Ba bể có thể kết luận Bài thơ Hồ Ba bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể (Dùng trong ngành du l

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan