Giáo án Lớp 4 tuần 8 năm học 2012-2013

HS: - Đọc yêu cầu bài 1(T46)

- 1 em viết bảng lớp

- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.

- Nhận xét- chốt kết quả .

a/

 

 7289 5078

b/ 49 672 123 879

GV: - Gọi HS yêu cầu của bài 2

- 3 em lên bảng lớp làm bài.

- Lớp viết vào nháp, nhận xét cho bạn, bổ sung.

- Nhận xét- chốt kết quả.

a/ 96+78+ 4 = ( 96 + 4) + 78

 = 100 + 78 = 178

 167 ; 585

b/789 + 285 + 15=789 +( 285 + 15)

 

doc33 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 8 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h minh cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS yêu thich âm nhạc.
- Thanh phách
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài hát: 
 - GV giới thiệu bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- GV hát mẫu.
- GV đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Em hiểu "Vó câu" nghĩa là ntn?
- GV đọc lời theo tiết tấu lời ca.
- GV cho HS luyện thanh.
HS: - nghe GV hát.
- HS đọc thầm
- Là vó ngựa
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS thực hiện.
GV: - Dạy hát, hướng dẫn HS hát từng câu.
- HS chú ý chỗ hát luyến: Đường gập gềnh; vó...lắc....bạc....vàng.
- GV hướng dẫn câu 2.
- GV bắt nhịp cho HS hát nối tiếp.
- GV hướng dẫn tương tự các câu còn lại.
 GV: - bắt nhịp cho HS ôn lại cả bài.
- HS thực hiện
- HS hát nối câu 2.
- HS thực hiện 2 ® 3 lần
lớp ® tổ ® cá nhân.
- GV nghe - sửa giọng hát cho HS
- Củng cố : HS hát lại bài
- Dặn dò:- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài hát
HS: - Tự ôn bài “ Reo vang bình minh”.
+ Tập hát đối đáp và đồng ca 
- Chia lớp 2 tổ hát đối đáp 
- HS thực hiện 
- Hát đồng cao
- Cả lớp hát , dãy bàn hát 
- Tập biểu diễn bài hát 
- Tốp ca 
GV:- Cho HS tự ôn “ Bài hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Hát toàn bài
- Cả lớp hát
- Biểu diễn bài hát
- Hát tốp ca. Đoạn 2 vỗ tay theo tiết tấu
- Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình
HS : nêu một câu trong bài hát khác về chủ đề hoà bình 
- 1 số HS hát 
- Cả lớp hát lại bài hát, reo vang bình minh
Giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Mĩ thuật:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích
- Học sinh thêm yêu mến các con vật.
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
- Đất nặn hoặc giấy màu
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
- Học sinh nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : KTSS 
 Nội dung hoạt động
HS: - HS quan sát, nhận xét 
- Cho HS qs tranh ảnh các con vật.
- Có 4 bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi.
-Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi con vật
- thỏ có đôi tai dài, mèo có đôi tai ngắn, trâu có sừng, ngựa có bờm chân cao...
GV:- HD cách nặn con vật.
- Muốn nặn được con vật mà mình thích cần nặn như thế nào
- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại 
HS: Thực hành
- GV yêu cầu HS để đồ dùng lên mặt bàn
- HS chuẩn bị đất nặn + giấy lót để làm bài tập thực hành
- HS thực hành
- HS nặn xong rửa tay lau tay thu dọn sạch sẽ
GV: Nhận xét - đánh giá.
- HS trình bàysản phẩm theo nhóm.
- GV gợi ý HS nhận xét và chọn 1 số sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét
- Gợi ý HS xếp loại 1 số bài và khen ngợi những h/s có bài làm đẹp
- GV nhận xét giờ học. Về nhà quan sát hoa lá.
- Yêu cầu hoàn thiện bài tập.
GV: - Giới thiệu bài: 
- HD quan sát nhận xét:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
- Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp.
HS:- HS nêu cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
+Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
GV: -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
HS:- thực hành.
- Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
GV :- Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Tập đọc:(15)
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
- Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm mơ ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh.
- GD các em biết quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh mình.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Toán (38)
LUYỆN TẬP (Tr. 43)
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
- So sánh 2 số thâp; sắp sếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
- HS yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV:- Giới thiệu bài.
- Luyện đọc và tìm hiểu:
+ GV đọc mẫu:
- 1® 2 HS đọc đoạn 1 (từ đầu ® bạn tôi)
- GV nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ.
- HS đọc trong nhóm 2
- 1 ® 2 HS đọc cả đoạn
HS: - 1 HS đọc đoạn 1.
- Nêu cách diễn đạt.
- GV cho HS luyện tập CN.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
GV:- Chốt ý 1:
- Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ.
- 2 HS nêu lại ý 1
HS: - Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- 1 ® 2 HS đọc đoạn 2
- GV nghe kết hợp sửa lỗi đọc và giải nghĩa từ: (ba ta, vận động, cột)
- HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm.
- 1 ® 2 HS đọc đoạn 2.
GV:- Chốt ý 2:
- Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
 HS : - Cho H luyện đọc diễn cảm ® Thi đọc diễn cảm.
Þý chính: MT
 + Củng cố:- Nội dung bài văn muốn nói điều gì?
+ Dặn dò:- Nhận xét giờ học. VN ôn lại bài + chuẩn bị bài sau.
HS :- Nêu yêu cầu bài 1.
- Nối tiếp nhau 4 em nêu kết quả.
- Nhận xét – bổ sung.
84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
6,843 89,6
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- 1 em lên bảng làm.
- Lớp làm nháp, nhận xét.
- Nhận xét- chốt kết quả.
 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.
HS: - Đọc yêu cầu bài 3.
- Lớp tự làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Ta có: 9,708 < 9,718 
Do đó: x = 0
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp làm nháp, nhận xét.
- Nhận xét- chốt kết quả.
a/ 0,9 < x < 1,2
 Ta có: 0,9 < 1 < 1,2. Vậy: x = 1
b/ 64,97 < x , 65,14
 Ta có: 64,97 < 6 < 65,14. Vậy: x = 65
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CHUYỆN
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện.
- Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề.
Kĩ thuật
NẤU CƠM( T2)
- Biết cách nấu cơm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
- GD học sinh yêu lao động
- Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài:+ Cho HS đọc yêu cầu.
HS: - chọn 1 đoạn văn để viết câu mở đầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài
- Lớp nhận xét - bổ sung.
GV :- Nhắc HS chuẩn bị các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn để chuẩn bị viết bài.
HS: - TLCH do GV đưa ra.
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau)
+ Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
 HS: - nối tiếp đọc nội dung SGK.
+Có mấy cách nấu ở gia đình?
- Có hai cách: nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp.
- Cho HS đọc mục 1:
- Cho HS thảo luận nhóm
GV: - Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- 1 – 2 HS nêu cách thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm
 Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Toán: (38)
LUYỆN TẬP (Tr. 48)
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS yêu thích môn học
. Tập đọc : 
TRƯỚC CỔNG TRỜI.
- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương:
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao.
- Thuộc lòng một số câu thơ.
- HS yêu thiên nhiên,yêu cha mẹ và những người LĐ ở quê hương.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS :- Nêu yêu cầu bài 1.
- Tự làm bài vào vở.
- Nêu kết quả tính.
- Nhận xét – bổ sung.
a/ Số bé là: ( 24- 6) : 2 = 9
 Số lớn là: 9 + 6 = 15
b/ 24 và 36; c/ 113 và 212
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- 1em lên bảng làm.
- Lớp làm nháp, nhận xét.
- Nhận xét- chốt kết quả.
Giải
Tuổi chị là: ( 36+ 8) :2 = 22(tuổi)
Tuổi em là: (36 – 8) : 2 = 14(tuổi)
HS: - Đọc yêu cầu bài 3.
- Lớp tự làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp số: 41 quyển SGK
 24 quyển sách đọc thêm.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài4.
- 1em lên bảng làm.
- Lớp làm nháp, nhận xét.
- Nhận xét- chốt kết quả.
Đáp số: Phân xưởng thứ nhất: 540 SP
 Phân xưởng thứ hai: 660 SP
HS: - Đọc yêu cầu bài 5.
- Lớp tự làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Giải
Đổi: 5 tấn 2 tạ = 5200kg; 8 tạ = 800kg
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được:
( 5200 + 800) : 2 = 3000(kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được:
3000 – 800 = 2200(kg)
Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất: 3000kg
Thửa ruộng thứ hai: 2200kg
+ Củng cố: - NX giờ học.
+ Dặn dò: - Yêu cầu về nhà HTL bài thơ.
GV: - Giới thiệu chủ điểm bài học.
- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: -1 em đọc toàn bài - ch

File đính kèm:

  • docTuần8.doc
Giáo án liên quan