Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2010

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. (ĐỊNH HẢI)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3

HSHN: tập đọc đoạn 1 trong bài

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép săn khổ thơ 1 và 4.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.

Hs: Lên bảng đọc phân vai vở kịch "ở vương quốc tương lai".

Màn 1 (8 Hs) Màn 2 (6 Hs).

Gv: Nhận xét, ghi điểm.

2/ Dạy - học bài mới.

a) Giới thiệu bài: 1 phút.

Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại.

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giống con vật mẫu. (HS khá giỏi).
 - Nhận biết được 1số con vật quen thuộc. (HS khuyết tật).
 * THMT: Giáo dục HS Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
HSHN: nặn tự do
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1. Giáo viên:
 - Tranh, ảnh 1 số con vật quen thuộc.
 - Hình gợi ý cách nặn.
 - Sản phẩm nặn của HS.
 - Đất nặn nặn hoặc giấy màu, hồ dán (để HS vẽ hoặc xé dán).
 - Những tấm bìa có ND ghi từng bước tiến hành bài nặn .
2. Học sinh: 
 - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
 - Giấy nháp, màu vẽ,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức lớp: (2')
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2. Giảng bài mới: (2')
 Giới thiệu bài: GV dùng sản phẩm nặn hay tranh, ảnh các con vật nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với ND.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
7'
15'
3'
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, sản phẩm nặn các con vật và đặt câu hỏi để HS tìm hiểu:
+ Nhà em có nuôi con vật gì không?
+ Tên con vât?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Hình dáng, đặc điểm chính và vẻ đẹp của con vật là gì? (Nét nổi bật so với con vật khác).
+ Khi đi, nằm, chạy ăn,…hình dáng con vật có thay đổi như thế nào?
+ Con vật có màu sắc như thế nào?
* Em thích con vật nào nhất?
* Em phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ con vât?
* Các em thấy cảnh đẹp quê hương có đẹp không?
* Em có yêu quý cảnh đẹp quê hương không?
* Em sẽ làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó và giữ gìn môi trường như thế nào?
* Em sẽ phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên như thế nào?
- GV nhấn mạnh: Để nặn hoặc xé dán được con vật các em cần quan sát, nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật mình sẽ chon để nặn hoặc vẽ, xé dán.
Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV giới thiệu 2 cách nặn sau đó dùng đất nặn mẫu từng cách và yêu cầu HS chú ý cách nặn: Có 2 cách nặn.
* Cách 1: Nặn rời từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Bước 1:
+ Bước 2:
+ Bước 3:
+ Bước 4:
* Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo hình con vật.
- Để HS nắm rõ hơn về các bước nặn GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
* Tên trò chơi: "Tìm ô tương ứng"
* Mục tiêu của trò chơi: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu, hoặc vẽ trang trí hoặc vẽ tranh, tập nặn tạo dáng.
* GV giới thiệu và hướng dẫn cách chơi: 
- Chọn 2 đội, mỗi đội có số HS tương ứng với các bước tiến hành bài vẽ theo ND bài học lên đứng đúng vị trí quy đinh.
- GV phát cho mỗi đội 1 bộ phiếu có ND các bước tiến hành 1 bài vẽ theo ND bài học.
- Nghe hiệu lệnh của GV, lần lượt từng HS của mỗi đội lên dán các mảnh bìa có ND ghi các bước tiến hành 1 bài vẽ lên bảng, đội nào nhanh, đúng đội đó thắng cuộc.
* Sau khi cuộc chơi kết thúc: GV nhận xét chung kết quả trò chơi, thái độ người tham dự và rút kinh nghiệm.
* Thưởng phạt:
- Thưởng những HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, chơi đúng luật và thắng trong .
- Phạt những HS phạm luật chơi.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài như đã hướng dẫn.
- GV chia HS làm các nhóm học tập.
+ Nhóm cùng sở thích.
+ Nhóm các nhân.
* Lưu ý HS:
+ Chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành.
+ Chọn con vật nào mình thích để nặn.
+ Làm bài thực hành một cách thoải mái không gò ép.
+ Chú ý phần tạo dáng con vật.
* Vệ sinh sạch sẽ quanh chỗ ngồi sau khi xong bài. rửa tay, lau tay sạch sẽ.
- GV đến từng bàn, từng nhóm động viên hướng dẫn, gợi ý cụ thể cho các em còn lúng túng cách nặn ở từng bước.
* Đối với HS khá giỏi: GV yêu cầu: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
* Đối với HS khuyết tật: GV hướng dẫn để các em Nhận biết được 1 số con vật quen thuộc.
- GV yêu cầu HS kết thúc bài thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm: Theo nhóm, theo cá nhân.
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt đạt lên bàn.
- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về:
+ Hình dáng, đặc điểm con vật?
+ Hoạt động của con vật?
+ Màu sắc?
- Yêu cầu HS chọn bài đẹp mà mình thích.
- GV nhận xét, xếp loại và nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát, nhận biết.
+ Có (không).
+ Trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo,…
+ Đầu thân chân,…
+ Giống nhau ở 1 số bộ phận như đều có đầu, thân, chân nhưng từng con vật khác nhau sẽ có các bộ phận khác nhau như đuôi, tai, lông,…
+ Hình dáng thay đổi để phù hợp với các tư thế.
+ Mỗi con vạt đều có màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* HS trả lời theo cảm nhận riêng.
* Yêu mến con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi và phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. Biết chăm sóc động vật, tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật.
* Rất đẹp.
* Có.
* Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. Tham gia các hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan môi trường.
* Chặt phá cây, vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, săn bắt động vật trái phép,…
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát, nhận biết các bước nặn.
* Cách 1: Nặn rời từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu)
+ Nặn các bộ phận khác (Chân, đuôi, tai)
+ Ghép, dính các bộ phận.
+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
* Cách 2: Nặn con vật với các bộ phận chính gồm đầu, thân, chân,…từ 1 thỏi đất sau đó thêm chi tiết cho sinh động. 
- HS chú ya lắng nghe.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thành lập nhóm.
+ HS có cùng sở thích nặn những con vật giống nhau.
+ HS thực hành cá nhân nặn con vật theo ý thích, cảm nhận riêng của mình.
- HS chú ý lắng nghe.
* Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng và vệ sinh cá nhân.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
* HS khuyết tật: Nhận biết được 1 số con vật quen thuộc.
- HS chỉnh sửa hình dáng và các chi tiết của con vật cho sinh động để kết thúc bài thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
+ Tạo được hình dáng, đặc điểm con vật.
+ Tạo được hoạt động của con vật.
+ Sản phẩm có màu sắc phù hợp.
- HS lựa chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. DẶN DÒ: (1')
 - Quan sát các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
 - Sưu tầm các mẫu vẽ hoạ tiết, hoa lá, con vật trong thiên nhiên có cấu trúc đối xứng qua trục để phục vụ cho bài học sau.
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH. 
 I/ Mục đích yêu cầu. (theo Hoàng Chức Nguyên)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). 
- HS đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HSHN: tập đọc đoạn 1
HSY: luyện đọc bài tập dọc
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng đọc bài "Nếu chúng mình có phép lạ" và trả lời câu hỏi:
H: Nêu ý chính của bài thơ?
H: Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì? Vì sao?
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy - học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 30 phút.
* Luyện đọc.
Gv: Hướng dẫn hs chia đoạn:
Đoạn 1: "Từ đầu . . . các bạn tôi".
Đoạn 2: Đoạn còn lại.
Hs: Tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt) - Mỗi Hs đọc 1 đoạn.
3 hs đọc toàn bài.
Gv: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs.
Gv: Đọc mẫu bài thơ.
* Tìm hiểu bài.
Hs đọc to đoạn 1 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: NHân vật tôi trong đoạn văn là ai? (Chị phụ trách Đội TNTP).
H: Ngày còn bé chị mơ ước điều gì? (Có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị).
H: Câu văn nào miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
H: Ước mơ của chi phụ trách Đội có thành hiện thực không? Vì sao em biết?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? (Vẻ dẹp của đôi giày ba ta màu xanh).
1 hs đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Khi làm phụ trách Đội chị được giao việc gì? 
H: "Lang thang" có nghĩa là gì? 
H: Vì sao chị biết đượ ước mơ của câu bé lang thang? 
H: Chị đã làm gì giúp Lái trong những ngày đầu đến lớp
H: Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách đó?
H: Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niểm vui của Lái? 
H: Đoạn 2 nói lên điều gì? 
H: Nội dung chính của bài văn là gì?
Đại ý: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
* Đọc diễn cảm.
2 hs nối tiếp đọc 2 đoạn của bài.
Hs đọc theo cặp 2 đoạn văn sau: "Chao ôi . . . các bạn tôi"
"Hôm nhận giày, . . . nhảy tưng tưng".
Hs: 4 - 5 em thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
Hs: Thi đọc diễn cảm toàn bài (3 hs).
Gv: Nhận xét giọng đọc và ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
H: Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là người như thế nào?
H: Em nhận ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách?
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài.
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu.
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm được Bài1(b);bài 2 ;bài 4.
+ HSKG làm thêm các BT còn lại.(bỏ bài 3)
HSHN: cộng, trừ số có 3 chữ số không nhớ
II/ Hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
2/ Hướng dẫn luyện tập: 35 phút
Bài 1/SGK: Gọi hs đọc đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tóm tắt và tìm số lớn, tìm số bé.
Hs: Nêu cách tìm số lớn, số bé.
b. Tóm tắt: 	Số lớn:
	Số bé: 47 95 
 ?
Gọi hs lên bảng giải (mỗi em 1 bài) - Lớp làm vào vở.
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét ghi điểm.
Bài 2/: Gọi hs đọc đề bài.
Gv: Hướng dẫn hhs tóm tắt rồi giải.
Gọi 1 hs lên bảng giải - Lớp giải vào vở.
Gv: Thu 1 số vở chấm điểm, nhận xét.
Bài 4/SGK: Gọi hs đọc đề bài.
Gv: Hướng dẫn hhs tóm tắt rồi giải.
Gọi 1 hs lên bảng giải - Lớp giải vào vở.
GV HD chữa bài.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Hs: N

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 8.doc
Giáo án liên quan