Giáo án lớp 4 - Tuần 8
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (TL được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSK,G thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
sơ đồ đoạn thẳng và giải vào vở - GV chấm 1 số vở nhanh nhất Bài 3/51 VBT: Tìm số lớn nhất có 3 chữ số và số bé nhất có hai chữ số khác nhau rồi mới tính. 3. Củng cố: Đúng ghi Đ, Sai ghi S: Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 48 tuổi. Bố hơn con 26 tuổi. Vậy: a) Hiện nay bố 37 tuổi b) Hiện nay con 12 tuổi 4. Dặn dò: Làm bài tập 2, 3 SGK. Chuẩn bị bài luyện tập. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài, theo dõi nhận xét bài của bạn. - 2 HS 1 nhóm tự lấy trong hộp đồ dùng 11 hình (…). 2 HS tự chia và nêu cách chia của mình: nêu 2 trường hợp Bé, Lớn - 1 HS đọc đề - Tổng của 2 số là 70. Hiệu của 2 số là 10. Y/c HS tìm 2 số đó - Bằng số bé - Tổng là 60 - (70 – 10) : 2 = 30 - 30 + 10 = 40 - HS giải bài toán theo cách em thích. Tuổi bố: (58 + 38) : 2 = 48 (tuổi) Tuổi con: 48 – 38 = 10 (tuổi) - Thảo luận nhóm 2 rồi giải. Số học sinh trai là: (28 + 4) : 2 = 16 (HS) Số học sinh gái là:16 - 4 = 12 (HS) - HSG giải bài 3, 4 - Dùng thẻ chọn ý đúng, sai - Ghi bài về nhà Tuần 8: Luyện từ và câu Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 (mục III). HSK, G ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong 1 số trường hợp quen thuộc (BT 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu kẻ sẵn 3 cột: Số TT, Tên nước, tên thủ đô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 6’ 4’ 3’ 7’ 10’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Viết đúng Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh. 2. Bài mới: - Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn. Đây là tên người và địa danh nào ? Ở đâu ? Bài 1: GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời: - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ? Bài 3: Nêu cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1: Chia nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ viết sai và hoàn thành phiếu. Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung Bài 2: Y/c 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn 3. Củng cố: Bài 3: Y/c HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi. Y/c các nhóm thi tiếp sức: Lào Viêng Chăn; Đức Béc-lin; Cam-pu-chia … Nga Mát-xcơ-va; Ấn Độ Niu Đê-li; Nhật Bản Tô-ki-ô; Thái Lan Băng Cốc; Mĩ Oa-sinh-tơn; Anh Luân Đôn; 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Là nhà văn người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ. - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi: Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, .. Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, … - 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi. Lép Tôn-xtôi gồm hai bộ phận. Lép và Tôn-xtôi Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Bộ phận 2 gồm 2 tiếng - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 4 HS lên viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ ; Quy–dăng-xơ - 2 HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Không viết hoa các chữ đầu mỗi bộ phận và không có gạch nối. - Chơi tiếp sức - Ghi nhớ Tuần 8: Ngày soạn: 6 - 10 - 2013 NG: Thứ tư, 9 - 10 - 2013 Tập đọc Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (TL được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 12’ 10’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài Nếu chúng mình có phép lạ. 2. Bài mới: a) HD đọc và tìm hiểu bài Luyện từ khó: ôm sát, thon thả, vắt ngang, ngọ nguậy, mấp máy, … GV đọc: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng b) Tìm hiểu bài: - Nhận vật Tôi trong đoạn văn là ai ? - Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì ? - Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? - Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành hiện thực không ? Sao em biết ? - Khi làm công tác đội, chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao chị biết được ước mơ của cậu bé lang thang ? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? Tìm từ láy trong đoạn 1: - Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui … nhận đôi giày ? c) HD luyện đọc: HD đọc câu văn dài - Thi đua học giữa các nhóm. 3. Củng cố: Vì sao tác giả mua đôi giày ba ta màu xanh cho Lái ? A. Vì chị muốn mang lại niềm vui … B. Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước có một đôi giày màu xanh hệt như Lái. C. Vì chị muốn động viên Lái đi học D. Vì cả ba ý trên 4. Dặn dò: Thuộc đoạn 1,chuẩn bị bài - 3 HS lên bảng thực hiện y/c và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). * Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Là chị phụ trách đội - Chị mơ ước có một đôi giày … - Cổ giày ôm sát chân, dáng thon thả … - Không vì chị chỉ được tưởng tuợng. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm: …vận động Lái, cậu bé lang thang đi học. - Theo cậu bé khắp phố.. … thưởng cho Lái đôi giày bata màu xanh - Tìm từ: thon thả, tưởng tượng, - Nhóm 2: Run run, môi cậu mấp máy … Niềm vui và sự xúc động của Lái khi nhận được đôi giày - Luyện đọc - Đọc cá nhân - Thi đua giữa các tổ - Dùng thẻ chọn ý đúng - Ghi bài về nhà Tuần 8: Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Đề bài 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 9’ 12’ 9’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2/ 47 2. Bài mới: 1. Tìm hai số có trung bình cộng bằng 75, biết số thứ nhất lớn hơn số thứ hai 16 đơn vị. Bài 251/ 31 tuyển chọn 400 bài tập toán 4 Bài 1: GV y/c HS nêu lại cách tìm số lớn, các tìm số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. sau đó tự làm bài Bài 2: Y/c HS đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu dạng toán và tự làm bài Đâu là số lớn, đâu là số bé ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: GV tiến hành tương tự như BT2 Bài 4: Nếu hai số hạng không cùng một đơn vị đo ta phải làm gì ? - Thảo luận rồi tự làm bài vào vở * Tính ra kết quả rồi đổi ra kg 3. Củng cố: Tổng của hai số là 45 và hiệu hai số là 9 thì số lớn là: A. 18 B. 54 C. 27 D. 36 4. Dặn dò: Bài về nhà 3, 4/ 48 SGK. - 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - HSG làm Tổng của hai số là: 75 x 2 = 150 Số lớn là: (150 + 16) : 2= 83 Số bé là: 83 – 16 = 67 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Số bé: (24 – 6) : 2 = 9 Số lớn: 9 + 6 = 15 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mỗi cách, HS cả lớp làm bài vào VBT Tuổi của em là : (36 – 8) : 2 = 14 tuổi Tuổi của chị là 14 + 8 = 22 tuổi ĐS: chị 22 tuổi, em 14 tuổi - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận. - HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh. - HSG làm 5 tấn 2 tạ = 52 tạ Số kg thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất: (52 + 8) : 2 = 30 (tạ) = 3000 kg Số kg thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai: 30 – 8 = 22 (tạ) = 2200kg Đáp số: 3000kg, 2200kg - Dùng thẻ chọn ý đúng - Ghi bài về nhà Tuần 8: Ngày soạn: 6 - 10 - 2013 NG: Thứ năm: 10 - 10 - 2013 Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng, phép trừ; vận dụng 1 số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết sẵn đề bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 5’ 6’ 9’ 9’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 4, 5/ 48 2. Luyện tập Bài 1(a): y/c HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ. - Muốn biết 1 phép cộng làm đúng hay sai ta làm thế nào ? - Muốn biết phép trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào ? Bài 2: (dòng 1) GV y/c HS nêu và tính giá trị của biểu thức - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 : GV viết lên bảng biểu thức - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - YCHS nêu cách tính biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - GV y/c HS tự làm bài Bài 4: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Bài toán thuộc dạng nào ? - Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào ? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào ? - Y/c HS tự làm bài Bài 5 : 3. Củng cố: Kết quả của phép tính 10 000 – 8989 là: A. 1021 B. 1011 C. 1000 D. 1111 4. Dặn dò: Bài 3, 4 và chuẩn bị bài sau “ Góc nhọn, góc tù, góc bẹt” - 2 em trả lời - 2 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con 62754 35269 - 2 HSTB lên bảng làm bài 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 272 + 67 = 339 - Thi đua giữa hai nhóm xem nhóm nào làm nhanh và đúng: 98 + 3 + 97 + 2 = 98 + 2 + 97 + 3 = 100 + 100 = 200 Số lít dầu thùng lớn chứa là: (600 + 120) : 2 = 360 (lít) Số lít dầu thùng bé chứa là: 360 – 120 = 240 (lít) Đáp số: 360 lít, 240 lít - HSG tự làm 5626 – 5000 : (726 : 6 – 113) = 5626 – 5000 : (121 – 113) = 5626 – 5000 : 8 = 5626 – 625 = 5000 - Dùng thẻ chọn ý đúng - Ghi nhớ Tuần 8: Luyện từ và câu Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ); - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III) ; II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Viết nội dung BT1, 3 (luyện tập), ảnh con tắc kè III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 4’ 5’ 4’ 6’ 4’ 8’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2/ 79 2. Dạy và học bài mới: Bài 1: Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Những từ ngữ câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Bài 2: Y/c HS thảo luận cặp đ
File đính kèm:
- Giao an tuan 7 nam hoc 20132014(1).doc