Giáo án Lớp 4 - Tuần 7

Tập đọc

 Trung thu độc lập

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 1 . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

 2 . Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước .(trả lời được CH trong SGK)

*GDKNS: - Xác định giá trị.

 - Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân).

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 - HS : SGK, Tập học.

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
 * BVMT: HS thấy được môi trường thiên nhiên gắn liền với cuộc sống con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh họa, ghi sẵn các gợi ý cho từng đoạn lên bảng.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện 
a)Kể chuyện trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. GV gợi ý cho HS kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng.
b)Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
 * GDMT: Aùnh trăng bát ngát dịu dàng như thế nào?
 -Vẽ đẹp của ánh trăng gắn liền với cuộc sống con người. Vì vậy cần giũ gìn cho môi trường lành mạnh.
c)Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
Củng cố: 
Nhận xét tiết học
 Hình thức tổ chức hoạt động
- Câu chuyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiên liên và cao đẹp.
- Kể trong nhóm. Khi HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh.
- 3 HS tham gia kể.
 HStrả lời
- 2 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.
- Kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
...
Tập đọc
 Ở vương quốc Tương Lai
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
 2 .Hiểu nội dung bài:Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em ( trả lời được các câu hỏi1.2.3,trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 +Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
 + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
 + Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
- Nội dung cả hai đoạn kịch này là gì?
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc.
- Đưa đoạn cần đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
 Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 + Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
 + HS trả lời.
 + Những trái cây đó to và rất lạ.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc. 
Rút kinh nghiệm
...
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện)
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh họa truyện ba lưỡi rìu, Vào nghề. . 
 – HS : SGK, Tập học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:- Gọi HS đọc cốt truyện.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng.
- Gọi HS đọc lại các sự việc chính. 
 Bài 2: 
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện.
Hoạt động 2: Viết thư
- Yêu cầu HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm, yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn.
* Chú ý: Nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lí.
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Củng cố : 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS viết bài.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, sửa bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
 Rút kinh nghiệm
...
Thứ tư Toán 
 Tính chất giao hoán của phép cộng
I/ Mục tiêu cần đạt:	
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
 - Bài tập 1-2( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 vHoạt động 1: 
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Tính.
Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng
- GV yêu cầu HS đọc bảng số trên bảng.
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a + b
b + a
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, rút ra kết luận.
- HS đọc bảng số.
3 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm vào bảng con.
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này không thay đổi.
 vHoạt động 2: 
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: Luyện tập.
Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân , nhóm
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
*Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài.
- GV hỏi: Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874 ?
 Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng: 48 + 12 = 12 + .
- Em viết gì vào chỗ chấm trên, Vì sao?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
 Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu(=) vào chỗ chấm của 2975 + 4017.4017 + 2975.
- GV hỏi với các trường hợp khác.
 Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học .
HS làm vào vở
- Mỗi HS nêu kết quả của phép tính.
- HS giải thích.
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- HS vào phiếu BT theo nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
III/ Đồ dùng học tập:
GV: Bảng nhóm, phiếu BT.
HS: Bảng con 
Rút kinh nghiệm
...
 Địa lí
 Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Biết một Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia –rai, Ê-đê, Ba –na, Kinh..) lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 2 . Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên.
 3 . Trang phục truyền thống nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
GD BĐKH:Cĩ ý thức sống thân thiện với mơi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục
 - HS : SGK, Tập học. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Hỏi: Theo em, dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và đó thường là người thuộc dân tộc nào?
Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh, dựa vào vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
 + Yêu cầu hS quan sát hình 4, mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông.( HS khá giỏi)
 Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội
- Yêu cầu thảo luận nhóm về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên.
- Giải thích thêm: Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi đây.
- GV yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ.
GD BĐKH:Cĩ ý thức sống thân thiện với mơi trường, là tấm gương để lơi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
Củng cố:
 Nhận xét tiết học
- Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 – 4 HS mô tả.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
`
Tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7.doc