Giáo án lớp 4 - Tuần 7

I- Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm với giọng đọc phù hợp.

- Hiểu các từ ngữ trong bài .Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương thiếu nhi, mơ ước về tương lai tươi đẹp với thiếu nhi của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
 Bài tập 3( lựa chọn)
 - GV chọn bài tập cho học sinh 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Tìm từ nhanh”
 - GV nêu cách chơi:
 - Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy
 - Ghi từ tìm được vào băng giấy
 - GV nhận xét, tính điểm
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết
 - HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND.
 - Nêu cách trình bày
 - Gà Trống, Cáo
 - Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
 - Luyện viết chữ khó vào nháp
 - Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
 - HS nêu yêu cầu bài 2
 - Nghe GV HDẫn
 - HS làm bài theo cặp vào phiếu
 - 1 em làm bảng phụ 
 - Lớp chữa bài theo lời giải đúng
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3
 - Nghe GV phổ biến cách chơi.
 - Thực hiện
 - Dán băng giấy lên bảng
 - Nghe, thực hiện .
3) Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Về nhà xem lại bài 2.
-----------------------*&*----------------------
Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
 I. Mục tiêu
- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện tâm trạng háo hức , ngạc nhiên, thán phục của Tin – tin và Mi- tin ; thái độ tự tin , tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch.
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh phúc.
- Bồi dưỡng những ước mơ cao đẹp
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. B phụ chép câu, đoạn cần LĐ 
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: SGV(160)
 - GV yêu cầu HS đọc 4 dòng mở đầu
2. Nội dung bài:
* Luyện đọc và tìm hiểu màn 1.
a) GV đọc mẫu màn kịch.
 - GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ chú thích trong bài.
b) Cho học sinh luyện đọc 
c) Tìm hiểu nội dung màn kịch
 - Hai bạn nhỏ đi đến đâu và gặp ai ?
 - Vì sao gọi là vương quốc Tương lai?
 - Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?
 - Phát minh đó thể hiện mơ ước gì ? 
d) GV hướng dẫn đọc diễn cảm
GV đọc mẫu
*. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2
a) GV đọc diễn cảm màn 2
b) Học sinh đọc
 - GV kết hợp HD đọc đúng từ khó 
c) tìm hiểu nội dung
- Những trái cây trong khu vườn có gì ? Em thích gì ở vương quốc Tương Lai?
d) Thi đọc diễn cảm
 - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh
- 4 em nối tiếp đọc 
 - Quan sát tranh minh hoạ màn 1
 - Nhận biết 2 nhân vật: Tin- tin và Mi- tin
 - 1 em đọc chú giải
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 - HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả màn kịch
 - 2 em trả lời
 - 1 học sinh nêu câu trả lời nhiều đồ vật kì lạ
 - 2 em trả lời
 - Chia nhóm 7 học sinh 
 - Nghe, luyện đọc theo vai
 - Nghe 
 - Nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc màn 2
- Tất cả trái cây đều to quá cỡ
 - Nhiều học sinh nêu
 - Chia lớp theo nhóm 6, đọc theo vai
3) Củng cố - Dặn dò
- Vở kịch nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học VN luyện đọc
--------------------*&*--------------------
Toán
TIẾT 33 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I- Mục tiêu
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản .
- Giáo dục lòng ham học.
II- Đồ dùng dạy – học 
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2.Nội dung bài: 
Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
 - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
 - GV ghi bảng: a + b = b + a
 - Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời
 - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Đọc yêu cầu
. 
Bài tập 2:
 Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả. 
Bài tập 3:
Khi HS điền dấu cần phải nêu cách tính. 
HS quan sát
HS tính & nêu kết quả
Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a
Vài HS nhắc lại
HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi 
Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng
HS làm bài 
HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả : a. 12 /297/177
 b . m/ 0/ 0
 HS làm bài theo nhãm 3
 HS sửa
3) Củng cố - Dặn dò
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
-------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I- Mục tiêu
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện).
- Làm bài tập thành thạo.
- Tự giác làm bài.
II- Đồ dùng dạy – học 
- Tranh minh hoạ truyện : Ba lưỡi rìu
- Bảng phụ chép đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV giới thiệu tranh minh hoạ
 - Em hãy nêu các sự việc chính?
 - GV chốt lại 4 sự việc
 - GV treo bảng phụ
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gọi học sinh lần lượt đọc cốt truyện của đoạn định hoàn chỉnh
 - GV nhận xét
 - Gọi học sinh đọc kết quả bài làm
 - GV kết luận những học sinh hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
 - GV đọc mẫu các đoạn tham khảo trong SGV( 164).
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc cốt truyện: Vào nghề
 - Lớp theo dõi, đọc SGK
- HS nêu: 
+ Sự việc 1: Va- li- a mơ ước thành diễn viên xiếc…
 + Sự việc 2: Cô bé xin học nghề ở rạp xiếc,được giao quét chuồng ngựa.
 + Sự việc 3: Cô bé giữ chuồng ngựa thật sạch sẽ, làm quen với chú ngựa.
 + Sự việc 4: Va- li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi với tiết mục Phi ngựa đánh đàn. - Lần lượt nhiều em nêu
 - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
 - HS đọc thầm lại bài văn, lựa chọn để viết hoàn chỉnh 1 đoạn.
 - Nhiều em đọc bài đã hoàn chỉnh
 - Lớp nhận xét
 - Bình chọn đoạn hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết trong vở
--------------------*&*---------------------
Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán
TIẾT 34 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I- Mục tiêu
Giúp HS :
Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
II- Đồ dùng dạy – học 
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: T/c giao hoán của phép cộng
Yêu cầu HS sửa bài về nhà
2. Dạy bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
a. Biểu thức chứa ba chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cư
GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là gì?
GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….
Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS làm bài vào vở.
Bài tập 2:
HS thực hiện theo mẫu. 
Bài tập 3:
HS thực hiện tương tự bài 1,2 nhưng lưu ý phải thực hiện tính trong ngoặc trước. 
Bài 4: Viết công thức tính chu vi của hình tam giác cho sẵn. 
P = a + b + c
- HS làm bài.
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cư câu được 4 con thì số cá của ba người là: 2 + 3 + 4 = 9
Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cư câu được 0 con thì số cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6
Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là a + b + c
HS nêu thêm ví dụ.
HS tính
9 được gọi là giá trị của biểu thức a + b + c
HS thực hiện trên giấy nháp
Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài bảng phụ.
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng
--------------------*&*---------------------
Địa lý
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
	- HS biết được 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
	+ Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
	+ Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống:
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
+ Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
+ Trong những dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
3. Nhà Rông ở Tây Nguyên:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà đặc biệt gì?
+ Nhà Rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về

File đính kèm:

  • docTuần 7 (xong).doc
Giáo án liên quan