Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2010

I/ Mục đích (Theo XU-KHOM-LIN-XKI)

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời gnười dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Nỗi đau dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệ với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* KNS: thể hiện sự cảm thông.

HSHN : tập đọc

HSY : luyện đọc

II/ Đồ dùng dạy học.

Tranh minh họa nội dung bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc.

III/ Hoạt động dạy học

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rước khi vẽ so sánh, ước lượng tỉ lệ để xác định khung hình chung và hình dáng của mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Cần làm gì trước khi vẽ.
+ Cần làm gì khi bắt đầu vẽ.
- Trong khi HS vẽ bài, GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
- Lưu ý HS:
+ Cố gắng vẽ theo mẫu, vẽ xong hình cần vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc bằng màu.
+ Vẽ theo đúng vị trí quan sát.
+ Có thể vẽ theo cái cảm, cái nhớ miễn sao hình vẽ đẹp, sinh động.
* Đối với HS khá giỏi: GV yêu cầu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
* Đối với HS khuyết tật: GV hướng dẫn để HS Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng .
- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ vào giấy?
+ Cách vẽ hình?
+ Những điểm cần khắc phục về bố cục và cách vẽ.
- GV bổ sung, nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát, nhận biết.
+ Quả bưởi, cam, táo, ổi, na, thị,…
_ Quả bưởi: gần trò, phần cuống nhỏ hơn phần đáy, màu chủ yếu là xnh hoặc vàng. 
_ Quả táo: gần tròn, phần đáy nhỏ hơn phần cuống, có loaị màu xanh nhạt, có loại màu vàng hoặc đỏ, tím đỏ. 
+ Quả táo: Gần tròn, phần đáy nhỏ hơn phần cuống, có loại màu xanh nhạt, có loại màu vàng hợc đỏ, tím đỏ. Còn quả cam: gần tròn, trên dưới gần bằng nhau. Màu thường là màu xanh, vàng cam.
+ Sự tương quan đậm, nhạt phụ thuộc vào ánh sáng nên độ đậm, nhạt của quả và nền khác nhau: Đậm, đậm vừa, nhạt.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát, nhận biết cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung của vật mẫu.
+ Đánh dấu tỉ lệ, phác hình bằng nét thẳng.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu.
- HS chú ý lắng nghe.
HS nhắc lại:
+ Quan sát mẫu.
+ Xác định khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- Thực hành bài vẽ theo các bước như đã hướng dẫn.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
* HS khuyết tật: Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét bài theo sự hướng dẫn của GV.
+ Hợp lí. Cân đối.
+ Gần giống mẫu.
+ Những ưu điểm cần phát huy.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. DẶN DÒ: (1')
 - Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài quê hương.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 TẬP ĐỌC.
CHỊ EM TÔI.
I/ Mục đích (Theo Liên Hương )
- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện..
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
* KNS: thể hiện sự cảm thông.
HSHN : tập đọc
HSY : trả lời câu 1
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs đọc lại câu chuyện "Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv nêu và ghi tên bài lên bảng - hHs nhắc lại.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: 30 phút.
* Luyện đọc.
Gv: Hướng dẫn chia đoạn.
Đoạn 1: "Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua".
Đoạn 2: "Tiếp theo đến nên người".
Đoạn 3: "Phần còn lại".
1 - 2 hs đọc toàn bài, 1 hs đọc chú giải.
Gv: Đọc mẫu - hs theo dõi đọc thầm.
* Tìm hiểu bài.
1 hs đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Cô chị xin phép ba đi đâu? (Đi học nhóm).
H: Cô chị có đi học nhóm thật không? Vậy cô chị đi đâu? (Không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay đi la cà ngoài đường).
H: Cô chị nói dối với ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? (Nhiều lần, vì ba cô rất tin ở cô nên cô cứ tiếp tục nói dối).
H: Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? Cô rất ân hận nhưng rồi tặc lưỡi cho qua).
H: Vì sao cô lại cảm thấy rất ân hận? (Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, đã phụ lòng tin của ba).
H: Đoạn 1 nói đến chuyện gì? (Nhiều lần cô chị nói dối ba).
1 hs đọc đạon 2 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? (Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để xem phim, lại đi qua mặt chị với bạn. Cô chị thấy em nói dối thì tức giận.. Cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ vì mình cũng nói dối ba để đi xem phim.
H: Cô chị nghĩ ba mình sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? (Ba tức dận, mắng mỏ và đánh hai chị em).
H: Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? (Buồn rầu, khuyên chị em cố gắng học giỏi).
H: Đoạn 2 nói về chuyện gì? (Cô em làm cho chị tỉnh ngộ).
1 hs đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? (Vì cô em bắt chước mình nói dối, cô biết cô là tấm gương xấu cho em noi theo, cô biết mình chểnh mảng việc học hành khiến ba buồn).
H: Cô chị đã thay đổi như thế nào? (Cô không bao giờ nói dối nữa, cô cười khi nghĩ đến cách em gái làm cho mình tỉnh ngộ).
H: Đoạn 3 nói về chuyện gì? Cô chị đã tỉnh ngộ
3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Hs trả lời - Gv nhận xét.
Đại ý: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin của mọi người đối với mình.
* Đọc diễn cảm.
3 hs nối tiếp nhau đọc bài - Lớp tìm ra cách đọc hay.
Gv: Tổ chức cho hs thi đọc sánh vai - Thể hiện đúng giọng của nhân vật.
Gv: Cho nhiều hs tham gia thi.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
H: Vì sao chúng ta không nên nói dối?
Tiết 2 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu.
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ. Tìm được số trung bình cộng.
- Làm được Bài 1;2.HS KG làm thêm các BT còn lại
HSY: BT1 HSHN: đọc viết các số đến 1000
II/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
 2/ Hướng dẫn luyện tập: 35 phút.
Hs: Tự làm bài tập ở SGK trong thời gian 35 phút. Sau đó gọi 1 số hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa sai.
Bài 1/SGK:
a. Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn, năm mươi viết là: (D. 50 050 050).
b. Giá trị của số 8 trong số 548 752 là: (B. 8000).
c. Số lớn nhất trong các số 684 257; 684 275; 684 752; là: (C. 684 725)
4 tấn 85 kg = . . . . . kg. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: (C. 4085).
e. 2 phút 10 giây = . . . . giây. Số thích hợp là: (130).
Bài 2/SGK:
a. Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b. Hoà đã đọc được 40 quyển sách.
c. Số quyển sách Hoà đọc được nhiều hơn Thực là: 40 - 25 = 15 (quyển).
d. Trung đọc được ít hơn Thực 3 quyển vì: 25 - 22 = 3 (quyển sách).
e. Bạn Hoà đọc được nhiều sách nhất.
g. Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
Trung bình mỗi bạn đọc được: (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách).
Bài 3/SGK: 120 m
Tóm tắt: Ngày thứ nhất: 
	 Ngày thứ hai: TB ? m 
	 Ngày thứ ba: 
Giải
 Số m vải ngày thứ hai bán: 120 : 2 = 60 (m).
 Số vải ngày thứ ba bán: 120 x 2 = 240 (m).
Trung bình mỗi ngày bán: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m).
	 Đáp số: 140 m.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Hs nhận xét bài làm của bạn - Chữa bài.
Gv: Dặn hs về ôn tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dùng dạy học.
Gv: Tổng hợp điểm, những lỗi sai thường gặp, những bức thư hay.
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Trả bài: 5 phút.
Gv: Trả bài cho hs.Hs: Đọc lại bài của mình.
Gv: Nhận xét kết quả bài làm của hs.
- Ưu điểm: + Nêu những hs viết bài tốt, điểm cao.
 + Nhận xét chung về bài làm của cả lớp về ý, bố cục, dùng từ đặt câu,chính tả.
- Hạn chế: Gv nêu những lỗi sai thường gặp ở hs (không nêu tên).
2/ Hướng dẫn hs chữa bài: 30 phút.
Hs: Đọc lời nhận xét của gv, đọc lỗi sai trong bài viết và chữa lỗi dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chữa lỗi chính tả. - Chữa lỗi về câu, ý.
- Chữa lỗi dùng từ. - Chữa lỗi về diến đại.
Gv: Ghi một số lỗi sai phổ biến lên bảng, gọi hs lên bảng chữa.
Gv - Hs: Nhận xét.
Gv: Đọc những đoạn văn hay sau đó gọi hs nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò: 5 phút.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs viết chưa đạt về nhà viết lại tiết sau nộp.
Tiết 4 KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.
I/ Mục tiêu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dỗi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
HSHN: tập đọc
II/ Đồ dùng dạy học.
Hình trang 26, 27 SGK phóng to.
III/ Hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Gọi 2 hs lên bảg trả lời câu hỏi:
H: Em hãy nêu 1 số các cách bảo quản thức ăn? Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
H: Nguyên tắc chung để bảo quản thức ăn là gì?
Gv:Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy - học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại. 
b) Phát triển bài: 25 phút.
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Mục tiêu: 
- Mô tả đ2 bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
- Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.
* Cách tiến hành:
Làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận theo nhóm 4:
- Quan sát các hình 1, 2 trang 26/SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.
- Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
Hs: Sau khi thảo luận xong, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét kết luận:
- Trẻ em nếu không ăn đủ lượng và chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi ta min D sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu i - ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Mục tiêu: Nêu tên các cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
Hs thực hiện theo nhóm đôi để trả lời câu hỏ

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 6.doc