Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.

- Học sinh có ý thức chịu trách nhiệm với việc làm của mình.

II. Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - GV lựa chọn phần 3a
 - GV dưa ra mẫu, giải thích
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Hát
 - 2 HS đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp
 - 1-2 em nhận xét
 - Học sinh theo dõi SGK
 - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe
 - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc
 - Cả lớp đọc thầm lại chuyện
 - Luyện viết chữ khó ra nháp
 - Luyện viết tên riêng nước ngoài : Pháp, Ban- dắc. 
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm
 - 1 em làm vào bảng phụ
 - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
 - Vài em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nghe GV nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a
 - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - 1 em đọc bài làm
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
	- Về nhà tiép tục luyện viét bài cho chữ đẹp
----------------------*&*---------------------
Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó phát âm. Đọc diẽn cảm phù hợp với từng nhân vật về tính cách.
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện: khuyên h/s không được nói dối.
- Có ý thức trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(141)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*) Luyện đọc
 - GV kết hợp giải nghĩa từ
 - Luyện phát âm chuẩn
 - GV đọc diễn cảm cả bài
*) Tìm hiểu bài
 - Cô chị xin phép ba cho đi đâu?
 - Cô có đi học thật không?
 - Cô đã nói dối nhiều lần chưa?
 - Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy buồn ?
 - Cô em đã làm gì?
 - Thái độ của chị thế nào?
 - Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh ngộ?
 - Cô chị đã thay đổi thế nào?
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 - Đặt tên cho chị và em theo tính cách
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn h/s chọn giọng đọc 
 - Thi đọc diễn cảm
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo
trả lời câu hỏi 3,4 SGK 
 - Nghe giới thiệu- mở sách
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 lượt
 - 1 em đọc chú giải
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Nghe, theo dõi SGK
 - Học sinh đọc tiếng, đọc thầm + TLCH
 - Đi học nhóm(2 em nêu)
 - Không, Cô đi chơi với bạn
 - Rất nhiều lần chị nói dối
 - Vì thấy có lỗi với ba
Tức giận bỏ về
 - Cô không bao giờ nói dối để đi chơi
 - Không được nói dối
 - HS trả lời
 - Nhiều em tham gia đặt tên
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn
 - Đọc cả bài 1- 2 em
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện
------------------------*&*------------------------
TOÁN
TIẾT 28 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về :
Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số , xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất ) trong một nhóm các số .Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian .Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số .
- Áp dụng vào giải bài tập thành thạo.
- Tự giác làm bài tập, yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ, tranh vẽ biểu đồ. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu: 
2) Luyện tập: 
Bài 1: Khoanh tròn vào phần trả lời đúng. 
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2: HS làm miệng. 
Bài 3: HS đọc đề và tóm tắt đề toán. 
Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? 
Số mét bán trong 3 ngày biết chưa ? 
Ta tìm số mét bán trong 3 ngày như thế nào? 
Số mét bán ngày nào đã biết ngày nào chưa biết? 
Tìm số m bán ngày 2, ngày 3 như thế nào? 
HS làm bài và chữa bài 
HS làm bài 
HS chữa bài. 
HS làm bài 
HS chữa bài
Lấy tổng số mét bán trong ba ngày chia cho 3.
Chưa.
Số mét bán ngày thứ nhất cộng số mét bán ngày hai, cộng số mét bán ngày thứ ba. 
Ngày 1 đã biết, ngày 2 và 3 chưa biết. 
Ngày thứ hai: 120 : 2 
Ngày thứ ba: 120 x 2
HS làm bài. 
3) Củng cố- Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Làm trong VBT
--------------------*&*------------------
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu
- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ
- Biết tham gia chữa lỗi chung về ý, từ, câu, lỗi chính tả, bố cục bài.
- Nhận thức về cái hay của bài được cô khen
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn
- Phiếu học tập thống kê các lỗi
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Nhận xét chung kết quả
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét kết quả bài làm
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục, ý…
+ Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ chưa đúng
b. Hướng dẫn học sinh chữa bài
 - GV trả bài cho từng học sinh 
*)Hướng dẫn học sinh sửa lỗi
 - Phát phiếu học tập
 - Yêu cầu đọc nội dung
 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
*)Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp
 - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
c. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay
 - GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm).
 - GV hướng dẫn để học sinh tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Học sinh chọn đề bài em chọn làm
 - Nghe nhận xét
 - Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét.
 - Nhận phiếu học tập
 - 1 em đọc
 - Làm bài vào phiếu theo nội dung:
+ Lỗi về bố cục
+ Lỗi về ý
+ Lỗi về cách dùng từ
+ Lỗi đặt câu
+ Lỗi chính tả
 - Nghe GV đọc
 - Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn thư, lá thư GV đọc.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt
- Biểu dương những em có bài làm hay
Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011
Toán
TIẾT 29 : PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về : Cách thực hiện phép cộng không nhớ và có nhớ .
- Kĩ năng làm tính cộng .
- Tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng dạy- học
	- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu: 
2) Luyện tập: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 48 352 + 21 026
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng?
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
 (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS làm bảng con. 
Đặt tính & tính
Bài tập 2:
HS làm vào vở. 
Bài tập 3: 
HS đọc đề, tóm tắt bài toán và giải 
Bài tập 4: 
Tìm x. Cho HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. Sau đó làm bảng con. 
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số hạng
 này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.
Cách tính: cộng theo thứ tự 
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS nêu, vài HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nêu
Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng từ phải sang trái. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
	HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng. 
	Chuẩn bị bài: Phép trừ
-------------------*&*-------------------
Địa lý
TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
	- HS biết được vị trí của cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ.
	- Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên. Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
	- Yêu quê hương, tăng thêm nhu cầu khám phá thế giới. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra: GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
2. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Tây Nguyên – Xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: 
* HĐ1: Làm việc cả lớp. 
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và nói:
Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên. 
- GV nghe, nhận xét, bổ sung.
3. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. 
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào
? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên 
Tổng kết: GV nghe và bổ sung.
 - Hát
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe
HS: Quan sát bản đồ GV chỉ.
HS: Chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc đến Nam. Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. 
HS: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 số tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên:
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc.
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viêm. 
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày 
HS: Đọc mục 2 và bảng số liệu để trả lời: 
HS: Suy nghĩ và trả lời.
3) Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Về nhà học bài, xem trước bài sau
-------------------------*&*------------------------
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbước đầu vận dụng quy tắc đ

File đính kèm:

  • docTuần 6(xong).doc
Giáo án liên quan