Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I) Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi sgk)

* GDKNS : KN giao tiếp ; KN thể hiện sự cảm thông ; KN xác định giá trị.

II) Đồ dùng dạy – học.

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.

III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu. (35 phút)

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đúng được 1 điểm.
D
YC HS chỉ viết kết quả vào vở 
Ví dụ : a)	 20 020 020
d) 2 tấn 75kg = ........giây
-Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
D
 A. 275 C . 2057
 B. 2750 D 2075
* Bài 2/31:biểu đồ dưới đây nói về số HS tham gia tập bơi của khối lớp Bốn ở một trường tiểu học : 
* Bài 3/32 :
- Thu vở chấm bài
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Về ôn tập để kiểm tra cuối chương.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm bài.Đổi chéo vở kiểm tra bài
a) Số gồm 20 triệu, 20nghìn và 20 viết là
D
 A. 202 020 C. 2 002 020
 B. 2 020 020 D. 20 020 020
b) Giá trị của chữ số 3 trong số 653297 là :
 A. 30 000 C. 300
B
 B 3 000 D. 3
C
c) Số lớn nhất trong các số 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725.
A. 725 369 C 725 936
B . 725 693 D. 725396
- Nêu y/cầu của bài tập. Làm bài tập vào vở.
a)Lớp 4A có 16 HS tập bơi.
b) Lớp 4B có 10 HS tập bơi.
c) Lớp 4c có nhiều HS tập bơi nhất.
d)Số HS tâp bơi của lớp 4B ít hơn của lớp 4Alà 6 HS.
d) trung bình mỗi lớp có15 HS tập bơi. 
- Nêu yêu cầu của bài tập, làm vào vở BT.
Bài giải
Giờ thứ hai ô tô chạy được là :
40 +20 =60 (km)
Giờ thứ ba ô tô chạy được là :
(40 + 60) : 2 = 50 ( km)
Đáp số : 50 km
- Về nhà làm lại các bài tập.
Tiết 3 GDNGLL
============================================
BUỔI SÁNG Ngày soạn 20/9/2014
Ngày dạy thứ tư 24/9/2014
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu
 * Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1-2.
C.Các hoạt động dạy – học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học
III. Dạy học bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Hướng dẫn luyện tập
* Bài tập 1:
(?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số?
(?) Nêu lại cách đọc số?
- Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 2:
- Gọi 4 HS nêu cách điền số của mình.
Cần so sánh các chữ sốđã cho sau đó so sánhchữ số cùng hàng trong ô trống để tìm chữ số thích hợp cần điền.
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1HSlên bảng, lớp làm vào vở.
a) Liền sau số 2 835 917 là 2 835 818.
b) Liền trước số 2 835 917 là 2 835 916.
- Học sinh đọc các số
+ Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 
2 000 000.
+ Giá trị chữ số 2 trong số 7 283 096 là 
2 00 000.
+Giá trị chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200
2 Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở.
a) 475 936 > 475 836
b) 903 876 < 913 876
c) 5 tấn 175kg > 5075 kg
d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Học sinh lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc: CHỊ EM TÔI
I-Mục tiêu
- Biét đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tự tin, tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
 * GDKNS : KN tự nhận thức về bản thân ; KN thể hiện sự cảm thông ; KN xác định giá trị.
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu(35 phút) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2.Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa cách phát âm
- GV h/dẫn cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
 + Cô chị núi dối ba đi đâu?
 + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối cha như thế nào?
+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Cõu 3: 
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
* Rút ra ý nghĩa của bài.
(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh nhắc nội dung
- Nhận xét giờ học
- HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn .
Hs luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cô núi dối ba đi học nhóm.
+ Cô rất ân hận nhưng rồi cũng tặc lưỡi cho qua.
+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cô bắt trước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lướt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Vì cô em bắt trước chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gương xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn.
*ý nghĩa:
=>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình..
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
Hs nêu
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I/Mục đích yêu cầu.
-Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện .
II/Đồ dùng dạy học
 -Một số truyện viết về lòng tự trọng
III/ Các hoạt động dạy học(35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
-Y/c H thi kể chuyện về tính trung thực
-Nhận xét
2/ Bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b.HD H kể chuyện
*Tìm hiểu đề bài
-G gạch chân các từ quan trọng
 (?) Thế nào là lòng tự trọng?
(?) Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu?
* Các tiêu chí đánh giá.
 +ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
 +Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm
 +Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm
 +Trả lời dược câu hỏi của bạn: 1 điểm
 c.Kể chuyện trong nhóm.
-Gv theo dõi.
d.Thi kể chuyện
-Tuyên dương HS thi kể hay
3/Củng cố dặn dò 
-Về kẻ lại chuyện
-CB bài sau.
-H kể.
-Ghi đầu bài vào vở.
-H/s đọc đề bài
-4 H đọc phần gợi ý
+Lòng tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình
+Quốc trọng: “Sự tích chim Cuốc”
-Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu”
-Truyện cổ tích Vn...
-2 H đọc phần B.
-Kể theo nhóm 4
+Hs kể và hỏi:
-...Bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
-...Chi tiết nào hay nhất?
-Câu truyện muốn nói với mọi người điều gì?
-H thi kể.
-Nhận xét bình chọn.
Tiết 4 Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
A .Mục tiêu : (Theo chuẩn KTKN ) 
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng : 
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé 
 + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng 
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời . 
B .Chuẩn bị 
- Hình trang 26, 27 SGK
C .Các hoạt động dạy – học : (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I / Kiểm tra .
-Nêu VD về một số loại thức ăn và cách bảo quản ? 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1 / giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
-GV yêu cấu cácnhóm trưởng điều khiển 
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng vàbệnh bướu cổ
- Thảo luận về các nguyên nhân gây các bệnh trên ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV nhận xét rút ra kết luận 
 Hoạt động 2 : 
Thảo luận cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng .- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?
- GV nhận xét 
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi 
- Trò chơi thi kể tên một số bệnh 
Bước 1 : Tổ chức 
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi 
- VD đội 1 nói thiếu chất đạm dội 2 trả lời sẽ bị suy dinh dưỡng và ngược lại đội hai nói tên bệnh đội 2 trả lời ( thiếu chất …)
- Đội nào sai là thua cuộc, Kết thúc tró chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc . 
- GV nhận xét chung 
3 Củng cố-dặn dò :
-Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ? 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau .
- 2 HS trả lời 
- 2 HS nhắc lại 
-HS quan sát các hính 1 ,2 trang 26 SGK
- Coi xương: Cơ thể gầy còm ốm yếu 
bướu cổ : tuyến giáp dưới cổ phính to . 
- Nguyên nhân : ăn không đủ lượng và thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu vita min D còi xương , thiếu iốt bệnh bướu cổ .
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm khác bổ sung 
- ( HS khá , giỏi ) 
- Bệnh quáng gà khô mắt do thiếu vi ta min A, bệnh phù do thiếu vi ta min B, bệnh chảy máu chân răng thiếu vi ta min C
- Cần ăn đủ chất đủ lượng , cần theo dõi cân nặng thường xuyên 
-HS trả lời các câu hỏi trên 
- Lớp chia làm hai đội 
- Mỗi đội cử một nhóm trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước. 
- Hai đội chơi theo hướng dẫn .
Tiết 5: Ôn Luyện từ và câu:
: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
A - Mục tiêu
 - Củng cố được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- HS Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
- Hs có ý thức viết đúng danh từ riêng trong vốn từ tiếng Việt.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: 3 bảng phụ, bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
C - Các hoạt động dạy - học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I) ổn định tổ chức:
II) Kiểm tra bài cũ:
(?) Danh từ chung là gì? Cho ví dụ.
(?) Danh từ riênglà gì ? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm cho hs.
III) Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bà

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 6 nam 20142015.doc
Giáo án liên quan