Giáo án lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Hội Hợp B
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật ( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ- SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Bạch Đằng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm “Trung thực – Tự trọng” - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. - Giáo dục h/s yêu thích học tiếng Việt. II/ Đồ dùng: Giấy khổ to để viết bài tập, vở bài tập TV III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 3’ 15’ 16’ 1’ 1/ Bài cũ: - HS làm bài tập 2. - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ “Trung thực – Tự trọng” Bài 1: -HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn h/s trao đổi theo cặp +Từ cùng nghĩa với trung thực: + Từ trái nghĩa với trung thực: Bài 3: HS làm miệng * Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành ngữ, tục ngữ Bài 4: - HS đọc đề, nêu cách làm ? Em hiểu thẳng như ruột ngựa là nh thế nào? ? Giấy rách phải giữ lấy lề là như thế nào? ? Cây ngay không sợ chết đứng là như thế nào? 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn bài, chuẩn bị cho giờ sau. -HS làm bảng lớn -HS nhận xét -HS trao đổi cặp đôi -Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật... -Dối trá, gian dối, gian lận... -Mỗi em đặt một câu nối tiếp nhau. VD: Bạn Lan rất thật thà. Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực. - c : Tự trọng - HS làm vở, GV chữa - a, c, d nối về tính trung thực - b, e nối về lòng tự trọng -Thẳng như ruột ngựa (ruột ngựa rất thẳng). Có lòng dạ ngay thẳng. - Giấy rách phải giữ lấy lề: Dù nghèo đói vẫn phải giữ nề nếp. - Thuốc đắng dã tật: Thuốc đắng mới chữa được bệnh cho người. - Cây ngay không sợ chết đứng: Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu -Đói cho sạch rách cho thơm: Toán ( Bổ sung ) Ôn tập : Tìm số trung bình cộng I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. -Rèn kĩ năng giải toán cho HS. II.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’ 1’ 30’ 1’ 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. -HS lên bảng chữa bài tập về nhà. -GV nhận xét chữa bài 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung. Bài 1:Khoanh vào trước câu trả lời đúng Để tìm số trung bình cộng của các số 30; 40; 50; 60 ta làm như sau A.( 30 + 40 + 50 + 60 ): 2 B. ( 30 + 40 +50 +60 ) : 3 C. (30+40 +50 +60 ) : 4 D.( 30 +4 0+ 50 +6 0) : 5 -GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km ,giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53 km.Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô- mét? -GV chấm chữa bài nhận xét. Bài 3:Một trường tiểu học có số học sinh khối lớp 1 như sau:Lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 35 học sinh, lớp 1C có 32 học sinh lớp 1D có 36 học sinh.Hỏi trung bình mỗi lớp một có bao nhiêu học sinh? -Gv chữ a bài nhận xét. Bài 4: Ngày đầu Lan đọc được 18 trang sách. Hỏi ngày sau Lan đọc được bao nhiêu trang sách biết rằng trung bình cả hai ngày Lan đọc được 21 trang sách. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung. -Nhận xét giờ học. -Hs lên bảng làm bài tập. -HS nhận xét khoanh vào C -HS đọc đề phân tích Làm bài tập vào vở Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được số ki- lô-mét là: ( 40 + 48 + 53) : 3 = 47 ( km) Đáp số: 47 km HS làm bài Bài giải Trung bình mỗi lớp có số học sinh là: ( 33 + 35 + 32 + 36 0) : 4 = 34 (học sinh) Đáp số: 34 học sinh -HS tự làm bài Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Tiếng Anh Giỏo viờn bộ mụn soạn – giảng Tập đọc Gà Trống và Cáo I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ. biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ . Biết đọc bài với giọng vui , dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài; ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống. -Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như Cáo. -HTL bài thơ. II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi câu thơ luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 10’ 16’ 7’ 1’ 1/ Bài cũ: -Đọc bài “ những hạt thóc giống” 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đọc vỡ - GV chia đoạn- có 3 đoạn - Hướng dẫn h/s đọc từ khó. - Kết hợp giải nghĩa từ (SGK) - Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ. -GVđọc diễn cảm toàn bài. *Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Gầ Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? ? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? ? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay Cáo bịa đặt? ?Vì sao Gà không nghe lời Cáo? ? Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? ? Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe Gà nói? ? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của gà ra sao? ? Theo em Gà thông minh ở điểm nào? ? Theo em tác giả viết bài này nhằm mục đích gì? * Hoạt động 3: Đọc hay -Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 1,2 3/ Củng cố – Dặn dò: ? Em có nhận xét gì về Cáo và gà trống - Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ. -2 h/s đọc. - Đon đả, loan tin, hồn lạc phách bay... Nhác trông /vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống/ tinh ranh lõi đời Cáo kia / đon đả ngỏ lời: Kìa / anh bạn quý/ , xin mời xuống đây... // -HS luyện đọc theo cặp. -1 em đọc cả bài -HS đọc thầm + TLCH -Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới gốc cây. -Cáo đon đả mời gà xuống đất để báo cho gà biết tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà xuống để Cáo hôn Gà -Đó là Cáo bịa đặt ra nhằm dụ gà xuống đất để Cáo ăn thịt Gà. -Gà biết sau lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà. -Cáo rất sợ chó săn. Tung tin nh vậy Gà đã làm Cáo khiếp sợ, bỏ chạy ,lộ mu gian. - Cáo khiiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy. - Gà khoái chí cười vì Cáo chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại phải phát khiếp. - Gà không bóc trần âm mưu của cáo giả bộ tin cáo rồi giả loan tin làm cáo khiếp vía. - Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - 3 h/s nối nhau đọc 3 đoạn thơ. - HS đọc theo cách phân vai. - Nhẩm đọc HTL bài thơ. -Lớp thi đọc thuộc lòng từng đoạn , cả bài - Cáo gian trá xảo quỵêt. - Gà trống thông minh. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp h/s củng cố: - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II/ Đồ dùng: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 20’ 10’ 1’ 1/ Bài cũ: ? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm trung bình cộng của nhiều số Bài 1: Tìm số trung bình cộng của nhiều số sau - GV hướng dẫn phép tính mẫu. Bài 2: bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ?Muốn giải bài toán ta làm như thế nào? Bài 3: HS đọc đề + tóm tắt đề ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn giải bài toán ta làm như thế nào? - HS làm phiếu học tâp. Bài 4: ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn giải bài toán ta làm nh thế nào? - Đại diện một số nhóm trình bày. * Hoạt động 2: Tìm số biết số trung bình cộng của nó. Bài 5: GV hướng dẫn h/s làm bài ? Muốn tìm được số kia ta làm nh thế nào? 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại kiến thức vừa luyện tập. - Nhận xét giờ. - Ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - HS tự giải vở a. Số TBC của 96; 121 và 143 là: ( 96 + 121 + 143) : 3 = 120 b.Số TBC của 35; 12; 24; 21; 43 là: ( 35 +12+ 24+ 21+ 43 ) : 5 = 27 -HS đọc phân tích đề rồi giải Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là: (96+ 82+ 71) : 3 = 83 ( ngời) Đáp số: 83 ngời HS làm phiếu + chữa bảng lớn. Trung bình số đo chiêù cao của mỗi h/s là: (13 + 13 + 13 + 134 13) : 5 = 134(cm) Đáp số: 134 cm - HS thảo luận nhóm 4 5 ô tô đầu chuyển đợc số thực phẩm là: 36 x 5 = 180 (tạ) 4 ô tô sau chuyển đợc số thực phẩm là: 45 x 4 = 180 (tạ) Trung bình mỗi ô tô chuyển đợc là: ( 180 + 180) : 9 = 40 (tạ) 40 tạ = 4 tấn Đáp số : 4 tấn -HS làm vở a. Tổng của 2 số là: 9 x 2 = 18 Số cần tìm là: 18 – 12 = 6 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, dã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung. - Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể. II/ Đồ dùngdạy học: -Một số truyện nói về tính trung thực II.Cỏc hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 3’ 10’ 21’ 1’ 1/ Bài cũ: ? Kể lại một đoạn truyện : Một nhà thơ chân chính? - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s kể chuyện - HS đọc đề bài - GV gạch dới từ: được nghe, được đọc, tính trung thực ? Nêu một số biểu hiện của tính trung thực, tìm truyện về tính trung thực ở đâu? * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - Yêu cầu h/s kể chuyện trong nhóm nhỏ * Lưu ý: Những truyện dài quá các em có thể kể theo từng đoạn GV có thể hỏi sau khi h/s kể xong một cau chuyện ? Em thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? ? Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì? - Bình chon bạn kể chuyện hay nhất. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ - VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau - 2 h/s kể - Lớp nhận xét - 4 h/s nối tiếp nhau đọc các gợi ý - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Qua những bài tập đọc hoặc những câu chuyện được nghe. VD: Một người chính trực, những hạt thóc giống, chị em tôi... - HS thảo luận nhóm 2 - Kể chuyện theo nhóm - HS thi kể trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện Kĩ thuật Khâu thường( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu, rèn luyện tính kiên trì. II/ Đồ dùng dạy học: Kim, chỉ và vải III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 3’ 6’ 5’ 20’ 1’ 1/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn quan sát ? Thế nào là khâu thường * Hoạt động 2: Giáo viên nhắc lại thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản - GV kết luận nội dung - GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. ? Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm
File đính kèm:
- Giao an tuan 5.doc