Giáo án lớp 4 - Tuần 5 năm 2010
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng : chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
2.Đọc – Hiểu.
-Từ ngữ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
-Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi :
+Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì?Của ai ?
+Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
-GV nhận xét cho điểm.
của H. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: -GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu : Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. -GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi : Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng), em hãy cho biết : +Biểu đồ có mấy cột ?+Biểu đồ có 4 cột. +Trục ngang các cột ghi gì ?+Trục ngang các cột ghi tên của 4 thôn. +Trục đứng của biểu đồ ghi gì ?+Trục đứng của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt. +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? +Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó. -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ: +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ? +Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn. +Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? +Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ? +Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng. +Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ? +Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn. +Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ? +Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ? +Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ? +Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ? +Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ? 3.Luyện tập, thực hành : * Bài 1. -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi :Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ? -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. -Cho H thảo luận theo nhóm đôi- lần lượt trả lời c âu hỏi ở SGK. * Bài 2a ( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu b) -GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo biểu đồ như SGK và hỏi: -Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ? -Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ? -Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ? -Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ? -Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống dưới cột 2. -GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại. -GV yêu cầu HS tự làm phần b. -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống lại nội dung bài học, -dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học ................................................ TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU -Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. -Viết được những đoạn văn kể chuyện : lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Giấy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS trả lời câu hỏi. 1/. Cốt truyện là gì ? 2/.Cốt truyện gồm những phần nào ? -Nhận xét câu trả lời của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nhận xét: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. -Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng trên phiếu. Bài 2: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? +Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. +Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2? +Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn. Gv giảng: Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. +Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện. +Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. c.Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó. -Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài. 4. Luyện tập: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. +Câu truyện kể lại chuyện gì? +Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh ? Đoạn nào còn thiếu ? +Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. +Đoạn 1 kể sự việc gì ? +Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnh của 2 mẹ con : nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. +Đoạn 2 kể sự việc gì ? +Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. +Đoạn 3 còn thiếu phần nào ? +Phần thân đoạn. +Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì ? +Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi chiếc nải. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu truyện vào vở. ........................................................ ĐỊA LÝ TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được một số dặc điẻm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. -Biết được các hoạt động sản xuất chủ yếu của con người ở vùng trung du Bắc Bộ. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. -Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: -Bản đồ : hành chính Việt Nam và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ +HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. +GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới . *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm a.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. -GV treo tranh về vùng trung du. -Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? +Trung du Bắc Bộ là vùng đồi. +Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn, đồi và cách sắp xếp các đồi ở vùng trung du ? +Vùng trung du có đỉnh tròn sườn thoải và các đồi xếp nối liền nhau. +Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên Sơn ? +Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh núi nhọn hơn và sườn dốc hơn. +GV treo bản đồ hành chính lên bảng và yêu cầu HS chỉ các tỉnh có ở vùng trung du. -HS tìm trên bản đồ và chỉ ra các tỉnh Thái nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. -GV quan sát nhận xét và chỉ lại cho HS thấy rỏ hơn. *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. b.Chè và cây ăn quả ở trung du. -Với những đặt điểm về điều kiện tự nhiên như trên. Theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào ? +Trồng cây cọ, cây chè, cây vải,… -GV kết luận : -GV treo tranh hình 1 và 2 lên bảng. +Hãy nói tên tỉnh, loại cây trồng tương ứng và chỉ vị trí 2 tỉnh trên bản đồ địa lí VN ? +Tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang. +Mỗi loại cây trồng đó thuộc cây ăn quả hay cây công nghiệp ? +Chè trồng ở Thái Nguyên là cây công nghiệp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe về qui trình chế biến chè. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. c.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. +Hiện nay ở vùng núi và vùng trung du đang có các hiện tượng gì xảy ra ? -Khai thác gỗ bừa bãi. +Theo em hiện tượng đất trồng đồi trọc sẽ gây ra hậu quả như thế nào ? -Gây lũ lụt, đất đai cằn cổi. -GV kết luận : Để che phủ đối, ngăn cản trình trạng đất trống đồi trọc, người dân ở vùng trung du đang phải từng bước trồng cây xanh. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv hệ thống nội dung của bài học. - Gv liên hệ việc trồng và chăm sóc cây của HS. -Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -------- cc õ dd -------- Buoåi chieàu: To¸n: LuyÖn tËp I.Môc tiªu: - Cñng cè cho Hs n ắm được cách tìm số trung bình cộng.. - Thực hành tìm số trung bình cộng thµnh th¹o. II.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bµi cò: Gäi 2Hs lªn b¶ng - lớp làm vào vở nháp. 1 thế kỷ = …năm 3 phút 10 giây = …giây 4 - Gv cùng cả lớp nhận xét- ghi ®iÓm. 2. Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi : Gv giíi thiÖu ghi ®Ò b.Gi¶ng bµi: - Gv chÐp ®Ò lªn b¶ng híng dÉn Hs lµm vµo vë li - Gv theo dâi gióp ®ì Hs yÕu Bµi1: 1 Hs nªu yªu cÇu bµi: Tìm số trung bình cộng của: 30, 50, 20, 60. 18, 20, 70, 30, 22. 23, 21, 9, 11 - Gv viÕt lÇn lît c¸c sè lªn b¶ng híng dÉn Hs lµm. ? Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta làm thế nào? (Hs tr¶ lêi: Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng) - 1 Hs lên bảng l àm - Hs kh¸c nhËn xÐt. - Gv nhËn xÐt - tuyªn d¬ng. Bµi 2: Gv chép đề - Gọi 1Hs đọc đề. Trêng tiÓu häc Gio Quang n¨m häc 2007 – 2008 khèi líp 4 ®· nép g¹ch lµm bån hoa nh sau: Líp 4A nép ®îc 45 viªn, líp 4B nép ®îc 38 viªn, Líp 4C nép ®îc 16 viªn. Hái trung b×nh mçi líp cã bao nhiªu viªn g¹ch? ?Bµi to¸n cho biÕt g×? ( Líp 4A nép ®îc 45 viªn, líp 4B nép ®îc 38 viªn, Líp 4C nép ®îc 16 viªn ) ? Bµi to¸n hái g×? ( Trung b×nh mçi líp cã bao nhiªu viªn g¹ch) ? Muèn t×m sè trung b×nh g¹ch cña mçi líp ta lµm thÕ nµo? ( Ta tÝnh tæng sè g¹ch cña c¸c líp råi chia sè g¹ch ®ã cho sè líp) - 1 Hs lªn b¶ng lµm - HS lµm bµi vµo vë. - Gv theo dâi gióp ®ì Hs yÕu. - Sau ®ã c¶ líp cïng GV nhËn xÐt. Bµi gi¶i: Tæng sè trung b×nh céng cña ba líp lµ: (45 + 38 + 16): 3 = 33 ( viªn g¹ch) §¸p sè: 33 viªn g¹ch. Bµi 3: Gv ®äc ®Ò - Híng dÉn Hs lµm bµi. T×m hai sè biÕt trung b×nh céng cña chóng lµ 875 vµ sè lín h¬n trong 2sè lµ sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè. ?Bµi to¸n cho biÕt g×? (T×m trung b×nh céng cña 2 sè lµ 875 vµ sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè). ? Bµi to¸n hái g×? (T×m 2 sè) ? Muèn t×m hai sè tríc tiªn ta ph¶I lµm g×? ( Tæng cña 2 sè) - 1HS kh¸ lªn b¶ng lµm bµi. - Gv nhËn xÐt – tuyªn d¬ng, ghi ®iÓm. Bµi gi¶i: Tæng cña 2 sè lµ: 875 x 2= 1750 Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè lµ 999 nªn sè bÐ lµ: 1750 - 999 = 751 §¸p sè: 751 vµ 999 3. NhËn xÐt - dÆn dß: Gäi Hs
File đính kèm:
- TUẦN 5.doc