Giáo án Lớp 4 - Tuần 5

1.Khởi động: Hát vui

 2.Kiểm tra bài cũ:

Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung.

GV nhận xét + ghi điểm

3.Dạy bài mới:

 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc .

 - 1 HS giỏi đọc toàn bài .

 - HS đọc tiếp từng đoạn cuả bài (GV kết hợp khen những HS đọc đúng )

 -HS đọc kết nối lần hai kết hợp giải nghĩa một số từ trong phần chú thích.

 -HS luyện đọc theo nhóm đôi .

 -GV đọc diễn cảm cả bài .

 Hoạt động3: Tìm hiểu bài .

 -HS đọc thầm toàn câu chuỵên, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?:

 - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?

 -HS đọc đoạn 2 (từ Có chú bé .không làm sao cho thóc nẩy mầm được ) trả lời câu hỏi :

 +Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

 +Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người phải làm gì? Chôm đã làm gì?

 +Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?

 -HS đọc đoạn 3 (từ Mọi người sững sờ đến từ thóc giống của ta! trả lời câu hỏi: Thái độ của mọi người thế nào khi lời nói thật của Chôm.

 

doc43 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực 
 -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
 II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm được): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4(nếu có).
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1.Khởi động : Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 1HS kể 
 3.Dạy bài mới :	
1.Giới thiệu :
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn HS kể chuyện 
a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . GV viết đề bài,gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ) hoặc được đọc (tự em tìm đọc được )về tính trung thực –giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề .
 -Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 (Nêu một số biểu hiện của tính trung thực –Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
-Kể chuyện –Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ). 
GV dán lên bảng dàn ý bài KC.
 -Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ đó là chuyện một người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối, hay chuyện về người không tham của người khác 
 b)HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 Hoạt động 2:
 + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 +GV nhắc HS : 
 Hoạt động 3:
 +HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể.GV dán lên tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện;viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi KC tên chuyện của các em(không viết sẵn không chọn trước )để cả lớp nhớ khi nhận xét ,bình chọn.
 -Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
 4.Củng cố –dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
HS tiếp nối nhau đọc.
 HS kể chuyện .
 HS kể chuyện theo nhóm .
 HS thi kể chuyện .
TẬP ĐỌC 
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
 2.Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo ( trả lời được các CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng).
 3.HTL bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
GV: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK phóng to(nếu có điều kiện )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động : hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu (từ đầu đến tỏ bày tình thân).
Đoạn 2: Sáu dòng tiếp (tiếp theo chắc loan tin này ).
Đoạn 3: bốn dòng cuối( còn lại ).
 Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
 Giải nghĩa một số từ trong bài: đon đả ,dụ loan tin,hồn lạc phách bay.
 HS đọc nối lần 2.
 HS luyệnđọc từng cặp .
 1HS đọc cả bài .
 GV đọc diễn cảm toàn bài .
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
 HS đọc thầm 10 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi :
 +Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu?
 +Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
 -HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2(6 dòng tiếp )trả lời các câu hỏi:
 +Vì sao Gà không nghe lời Cáo? 
 +Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì 
-HS đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
 +Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nó? 
 Co cẳng bỏ chạy .)
 +Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao
 * Hoạt động 4:
 Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc TLH bài thơ.
 -Cả lớp thi đọc TL từng đoạn, cả bài thơ. 
 4.Củng cố – dặn dò :
 HS đọc thuộc long bài thơ .
 Nhận xét tiết học.
 2,3 HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
 HS giải nghĩa từ 
 3 HS đọc nối tiếp nhau 
HS 3 đoạn thơ 
1HS đọc 10 dòng đầu.
 1 HS đọc phần còn lại. 
HS trả lời.
HS đọc cả bài thơ.
 HS đọc cả lớp nhận xét .
 HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
TẬP LÀM VĂN: 
 VIẾT THƯ (Kiểm tra viết )
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3phần:đầu thư, phần chính ,phần cuối thư ).
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
 -Giấy viết phong bì (mua hoặc tự làm ), tem thư .
 -Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVcuối tuần 1 
 -VBTTiếng Việt 4, tập 1(nếu có ).
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1 . Khởi động : Hát vui .
 2 . Kiểm tra bài cũ :
 3 .Dạy bài mới :
*Hoạt động 1:
Giới thiệu : MĐYC của giờ kiểm tra 
 Trong tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp các em biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất chân thành nhất .
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
 -Một HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư (Tiết TLV cuối tuần 3,tr 34 SGK).GV dán bảng nội dung ghi nhớ. 
 -GV hỏi HS việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
 -GV đọc và viết bài kiểm tra trên bảng .
Chú ý. GV gợi ý trong SGKlàm để kiểm tra thì không cần viết đề lên bảng mà có thể cho một HS đọc đề gợi ý ấy .Cả lớp đọc thầm theo.
 -GV nhắc các em chú ý:
 +Lời lẽ trong thư cần chân thành thể hiện sự quan tâm.
 +Viết xong thư, em cho thư vào phong bì ,ghi ngoài phong bì tên địa chỉ người gửi: tên địa chỉ người nhận .
 Hoạt động 3: 
 -HS thực hành viết thư .
 -Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận ,nộp cho GV(thư không dán ).
 4.Củng cố –dặn dò :
 Nhận xét tiết học.
 GV thu bài của cả lớp; dặn một số HS kém,viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác, nộp vào tiết học tới .
 HS đọc phần ghi nhớ .
HS viết thư .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt :
 -Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung cộng.
 - Bài 1 -3 ( HS cần làm ) ; Bài 4 ( H S khá giỏi)
II. Các hoạt động:
vHoạt động 1: 
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân 
 HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 1.Khởi động: Hát vui
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn tìm số trung bìmh cộng ta làm như thế nào?
*Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài ở trên bảng.
a)Số trung bình cộng của 96; 121; và 143 là:
 (96+ 121+ 143 ):3 =120
b)Số trung bình cộng của 35;12;24;21 và 43 là:
 (35+12+24+21+43):5 =27
Bài2: HS tự làm rồi chữa bài .
 Giải
 Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là :
 96+82+71 =249(người)
 Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là:
 249:3 =83(người)
 Đáp số: 83 người
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài 
 Giải 
 Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là :
 138+132+130+136+134 = 670(cm)
 Trung bình đo chiều cao của mỗi học sinh là :
 670 : 5 = 134(cm)
 Đáp số : 134(cm)
Bài 4:Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 Giải 
 Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đầu chở là :
 36 x 5 = 180(tạ)
 Số tạ thực phẩm do 4ô tô đi sau chuyển là :
 45 x 4 = 180 (tạ)
 Số tạ thực phẩm 9xe ô tô chuyển là :
 180 +180 = 360(tạ)
 Trung bình mỗi ô tô chuyển được là :
 360 : 9 = 40 (tạ)
 40 tạ = 4 tấn
 Đáp số : 4 tấn
4) Củng Cố : 
Bài 5 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
 b)Làm tương tự như bài tập phần phần a).
5)Dặn dò : Nhận xét ,tuyên dương .
HS trả lời
HS làm vào vở .
HS làm nhóm đôi .
HS làm bài vào phiếu BT
 HS làm theo nhóm 4.
 HS làm vào nháp .
HS lên bảng làm , HS còn lại làm vào vở .
 III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: Bảng nhóm.
 HS : b¶ng con, phÊn .	
§Þa lÝ 
trung du b¾c bé
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du B¾c Bé :Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
 Nêu được một số ho¹t ®éng s¶n xuÊt chủ yếu con ng­êi dân trung du B¾c Bé . 
GDƯPBĐKH: Cĩ ý thức bảo vệ rừng, tác hai của hĩa chất với đời sống con người, ý nghĩa việc phủ xanh đất trồng và đồi trọc.
 Ii . ®å dïng d¹y- häc :
 B¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam . 
 Tranh, ¶nh vïng trung du B¾c Bé .
 Iii . c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
Ho¹t ®éng DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1 . Khëi ®éng : HS ch¬i trß ch¬i “ H¸i hoa”.
2 . D¹y bµi míi :
 * Vïng ®åi víi ®Ønh trßn, s­ên tho¶i :
 Ho¹t ®éng 1 : Lµm viƯc c¸ nh©n .
 GV yªu cÇu HS ®äc mơc 1 trong SGK , quan s¸t tranh, ¶nh vïng trung du B¾c Bé vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau :
 + Vïng trung du lµ vïng nĩi, vïng ®åi hay ®ång b»ng ? (  vïng ®åi )
 + C¸c ®åi ë ®©y nh­ thÕ nµo ? ( cã ®Ønh trßn, s­ên tho¶i, xÕp c¹nh nhau nh­ b¸t ĩp.)
 + Nªu nh÷ng nÐt riªng biƯt cđa vïng trung du B¾c Bé ? 
* ChÌ vµ c©y ¨n qu¶ ë trung du :
 Ho¹t ®éng 2 : Lµm viƯc theo nhãm .
Dùa vµo kªnh ch÷ vµ kªnh h×nh ë mơc 2 trong SGK, HS th¶o luËn trong nhãm theo c¸c c©u hái 
gỵi ý sau : 
 + Trung du B¾c Bé thÝch hỵp cho viƯc trång nh÷ng lo¹i c©y g× ?
 + H×nh 1, h×nh 2 cho biÕt nh÷ng c©y trång nµo cã ë Th¸i Nguyªn ?
 + Em biÕt g× vỊ chÌ ë Th¸i Nguyªn ?
 + ChÌ ë ®©y ®­ỵc trång ®Ĩ lµm g× ?
 + Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ë trung du B¾c Bé ®· xuÊt hiƯn trang tr¹i trång nh÷ng lo¹i c©y g× ?
 + Quan s¸t h×nh 3 vµ nªu quy tr×nh chÕ biÕn chÌ ?
GV h­íng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung ®Ĩ hoµn thiƯn c©u tr¶ lêi 
 * Ho¹t ®éng trång rõng vµ c©y c«ng nghiƯp :
 Ho¹t ®éng 3 : Lµm viƯc c¶ líp .
 GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh ¶

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5.doc
Giáo án liên quan