Giáo án lớp 4 - Tuần 5

Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa bài: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người lính dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc chữ cái.
-GV nhận xét bài viết, dặn về viết lại những chữ viết sai
- GV nêu bài toán 1 và đặt vấn đề hướng dẫn hs giải toán.
- HS đọc bài và tìm hướng giải quyết bài, nêu nhận xét.
- GV, lớp kết luận bài toán 1 và giới thiệu bài toán 2.
- HS đọc bài toán 2 tìm lời giải và nêu nhận xét.
- GV lớp nhận xét kết luận bài toán 2 đưa ra kết luận bài.
- HS đọc kết luận sgk và nêu yêu cầu bài 1 và làm bài.
- GV lớp nhận xét bài 1, hướng dẫn hs làm bài toán 2.
- HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài vào vở, nêu kết quả
- GV : Nhận xét, chấm điểm.
- HS : Nhắc lại công thức tìm số Trung bình cộng
GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 :
NTĐ3
NTĐ4
MT
TĂNG CƯỜNG TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Củng cố về cách chia trong phạm vi bảng nhân 6
Ôn tập về giải toán có lời văn.
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
TRE VIỆT NAM – NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Học sinh đọc trôi chảy bài “Tre Vệt Nam- Những hạt thóc giống”
Trả lời đúng câu hỏi bài tập 2.
ĐD
Vở bài tập Seqap toán lớp 3: 
Vở bài tập Seqap tiếng việt lớp 4
HĐ DH
- HS tự làm BT1 vào phiếu. 3 HS lên bảng làm bài.
 Tính nhẩm :
36 : 6 = ……60 : 6 = ……	42 : 6 = ……
48 : 6 = ……18 : 6 = ……	24 : 6 = ……
12 : 6 = ……30 : 6 = ……	54 : 6 = ……
- GV : nhận xét và đối chiếu với phiếu bài tập. 
Tính nhẩm :
a) 6 ´ 3 = ……b) 42 : 6 = ……c) 36 : 6 = 
 18 : 6 = ……6 ´ 7 = ……	6 ´ 6 = ……
d) 6 ´ 10 = …e) 48 : 6 = ……g) 54 : 6 = 
60 : 6 = ……6 ´ 8 = ……	6 ´ 9 = ……
Gv quan sát giúp đỡ học sinh
- HS làm bài tập vào vở, 1 em lên bảng làm bài :
- GV : chấm 1 số vở, chữa bài trên lớp. Hướng dẫn bài tập 3.
HS làm bài tập 3
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) của 27cm là ….. cm ;	
b) của 12 giờ là …. giờ ;
c) của 40l là ..… l ;	
d) của 48kg là ….. kg.
- GV chấm điểm, nhận xét. Hướng dẫn bài tập 4
Có 48 quả na xếp đều vào các đĩa, mỗi đĩa đựng 6 quả na. Hỏi xếp được bao nhiêu đĩa na ?
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Gv hướng dẫn cách làm.
Hs làm bài vào vở bài tập
GV nhận xét bài làm của từng nhóm.
HS chữa bài.
- GV giới thiệu tiết học.
-HS đọc yêu cầu.
1. 	Dựa vào gợi ý, hướng dẫn ở cột A, hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt (ghi ở cột B) một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
 -GV : hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS thảo luận nhóm đôi
Gv quan sát giúp đỡ.
HS các nhóm báo cáo kết quả.
GV cùng hs nhận xét bài làm của học sinh. 
- HS làm bài vào vở 
Gv quan sát giúp đỡ.
Hs đọc bài làm của mình.
- GV cùng hs nhận xét bài làm của học sinh. 
GV nhận xét tiết học
Tiết 5:
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
LÀM ĐÈN ÔNG SAO
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu: Trong ngày Tết Trung thu, đèn ông sao là một trong những loại đồ chơi phổ biến nhất để trẻ em dự hội rước đèn.
- HS biết cách làm đèn ông sao.
- Rèn luyện cho HS tính khéo léo và ý thức tôn trọng, giữ gìn các đồ chơi truyền thống.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một chiếc đèn ông sao làm mẫu.
- Các nguyên liệu để làm đèn ông sao: thanh tre, giây thép nhỏ, giấy bóng kính (hoặc giấy màu), que làm cán, kéo, keo dán,…
- Ảnh rước đèn ông sao đêm Trung thu.
- Đĩa nhạc có bài hát “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn) (nếu có điều kiện).
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
Trước 1 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được:
- Người xưa quan niệm mọi thứ trong đêm Rằm Trung thu đều phải sáng. Vì thế, đèn là một đồ chơi không thể thiếu trong đêm Trung Thu. Có nhiều loại đèn: đèn lồng, đén kéo quân, đén cá chép, đèn ông sao,…
- Ngày nay, điều kiện kinh tế của nhiều gia đình đã khá lên rất nhiều, cha mẹ dễ dàng mua cho con chiếc đèn. Để giúp các em có đôi bàn tay khéo léo và giữ gìn truyền thống làm đồ chơi dân gian, cả lớp sẽ tự làm đèn ông sao để rước trong đêm Rằm Trung thu của toàn trường.
- Một chiếc đèn cần: 10 thanh tre cật, 1 thanh tre dài uống thành vòng tròn bao quanh ông sao, giây thép nhỏ để buộc, giấy bóng kính nhiều màu (giấy màu loại mỏng), một cái que làm cán, kéo, keo dán…
- Hướng dẫn HS học hai bài hát “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn). Khuyến khích HS tìm băng nhạc để hát theo.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm đèn ông sao
1) Làm khung đèn ông sao
- Tùy theo kích thước to nhỏ của ông sao, cắt 10 thanh tre cật dài bằng nhau.
- Mỗi mặt của đèn là một ông sao năm cánh, cần làm hai ông sao bằng nhau để khi buộc vào mới cân đối. Cách làm ông sao:
+ Lấy 5 thanh tre, Ở đầu thanh tre khía các rãnh nhỏ để có chỗ buộc dây thép.
+ Xếp 5 thanh tre thành hình ngôi sao, đan lại với nhau thật cân đối.
- Buộc hai ngôi sao vào với nhau bằng dây thép nhỏ ở 5 góc ngôi sao để tạo thành 2 mặt sao của đèn.
- Cắt 4 khúc tre nhỏ bằng nhau làm thành chống tạo độ dày cho đèn, một khúc cắt to bản hơn chống ở chỗ hai đường chéo cắt nhau (phía đáy ngôi sao) để đặt nến.
2) Dán đèn
- Dùng giấy bóng kính màu (hoặc giấy màu) dán kín các mặt của hình ông sao. Càng nhiều màu sắc, đèn càng đẹp. Nhớ để chừa 2 lỗ hổng hình tam giác ở mặt dưới và mặt trên để bỏ nến vào và luồn cán sao.
- Trang trí các đường viền ngôi sao bằng giấy màu, chọn màu nổi bật với màu ngôi sao. Cắt các hình họa tiết, hoa, con giống… tùy thích để dán lên các mặt sao.
- Dùng một que làm cán đèn sao cho cái que ấy có thể xuyên qua một que chống nhỏ giữ cho cán không tuột khỏi đèn. Có thể buộc dây trên đỉnh đèn, treo cái dây đó vào cái que để rước.
- Uốn một thanh tre nhỏ, dài làm thành một vòng tròn bao quanh ngôi sao. Cắt giấy nhiều màu sắc khac nhau thành những tua nhỏ, dán bao quanh viền vòng tròn.
- Thắp nến bên trong, ánh sáng phát ra làm cho đèn sáng lung linh nhiều màu sắc.
Bước 3: Hoàn thành sản phẩm
- Các tổ giúp nhau hoàn thành chiếc đèn đúng thời gian quy định. Dán tên vào cán đèn.
- Chăng dây quanh lớp để treo những đèn đã làm xong theo từng khu vực tổ.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá
- GV nhận xét, khen ngợi những đôi bàn tay khéo đã tự làm ra đồ chơi dân gian có ý nghĩa. Có những chiếc đèn đẹp, có những chiếc đèn chưa thật đẹp, tất cả đều đáng được nâng niu và sử dụng nó trong đêm hội rước đèn, vì nó là sản phẩm do chính các em làm ra.
- Cả lớp cùng hát hai bài hát “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn) theo băng nhạc.
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 :
NTĐ3
NTĐ4
MT
TẬP ĐỌC(Tiết 10)
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
-Biếùt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung bài : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
TẬP LÀM VĂN(Tiết 9)
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
 Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
ĐD
Tranh minh hoaï baøi ñoïc 
Vôû
HĐ DH
Hs đọc thầm bài tập đọc.
-GV đọc toàn bài, chú ý giọng đọc
Cho hs quan sát tranh trong sgk.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
Luyện đọc từ khó : chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay,dõng dạc
-GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp nhau. Luyện đọc câu khó.
-HS : 1 hs đọc chú giải trong sgk. Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. 4 nhóm hs thi đọc.
-GV : nêu các câu hỏi tìm hiểu bài:
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn viêc gì ?
- HS : Trả lời :Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên viét sai. 
- GV : Cho HS đọc thầm đoạn 3,4,5 nêu câu hỏi 2.
-HS : Trả lời
.Những câu trong bài thể hiện đúng diễn biêùn của cuộc họp là :
a.Nêu mục đích của cuộc họp : Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
 b.Nêu tình hình của lớp : Hoàng hoàn 
toàn……lấm tấm mồ hôi.
c.Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
Tất cả là do ……cậu ta chấm chỗ ấy.
d.Nêu cách giải quyết	
Từ nay……………đọc lại câu văn một lần nữa.
e.Giao việc cho mọi người	
Anh dấu chấm……………hoàng định chấm câu.
-GV h/d phân vai đọc trong nhóm.
- HS : Luyện dọc phân vai, các nhóm thi nhau đọc.
- GV : Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV ghi đề lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS làm bài cuối giờ nộp bài
Gv quan sát giúp đỡ học sinh.
Học sinh làm bài.
Gv quan sát giúp đỡ học sinh.
- hs thu bài gv dặn dò
GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: 
THỦ CÔNG (Tiết 5)
(Hai lớp học chung)
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
* Với HS khéo tay:
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu lá cờ dỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán
- Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng
III. CÁC HỌAT ĐỘNG
1. Khỡi động: (1’)
1. Bài cũ: Gấp con ếch (4’)
- Nêu các bước gấp con ếch?
 - Nhận xét bài chấm
 3. Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu và ghi tựa bài; 
 4 . Các hoạt động (28’)
* HĐ1 Hứng dẫn quan sát(10’)
. GV giới thiệu mẫu lá cờ bằng giấy màu
. Hỏi: Lá cờ hình gì?
 Nhận xét ngôi sao vàng như thế nào?
-Vị trí ngôi sao như thế nào?
* HĐ2 Hướng dẫn mẫu(20’)
- GV treo bảng quy trình gấp , cắt , dán lá cờ lên bảng
-Nêu các bước gấp lá cờ đỏ sao vàng?
-G V ghi từng bước lên bảng
B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh
.B2:Cắt ngôi sao 5 cánh
.B3:Dán ngôi sao để được lá cờ
*GV lưu ý khi dán 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên lá cờ
GV chốt lại cách gấp và cắt
4. Củng cố:(4’)
Trò chơi Thi gấp tiếp sức
- GV yêu cầu đại diện mỗi tổ 6 bạn gấp tiếp sức 
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng
- Nhận xét và tuyên dương
5 Dặn dò(1’)
- Về chuẩn bị thực hành
- Hs quan sát vật mẫu
-Hình chữ nhật
-5 cánh bằng nhau
-Nằm ở giữa lá cờ
-Gồm 3 bước: 
.B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh
.B2:Cắt ngôi sao 5 

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan