Giáo án lớp 4 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trước lớp.

- Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách.

- Đàn Oóc-gan, bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

docx38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 36 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 36) : 5 = 27
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ Bài 4:
Bài toán hỏi gì? 
Bài toán cho biết gì?
HS: Suy nghĩ trả lời và tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
+ Bài 5: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm. 
- 1 HS lên bảng giải.
- GV có thể hướng dẫn HS dựa vào sơ đồ:
12
9
9
?
Bài giải:
a) Tổng của 2 số là:
9 x 2 = 18
Số cần tìm là:
18 – 12 = 6
Đáp số: 6
b) Làm tương tự như phần a.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập.
 Rút kinh nghiệm giờ dạy: .......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tập làm văn
VIẾT THƯ
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được 1 bức thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu, chính, cuối).
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to, tem thư, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề:
- GV gọi 1 HS lên nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 bức thư.
HS: Nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Ghi đề bài lên bảng.
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
+ Lời lẽ cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ của người nhận.
2. HS thực hành viết thư:
HS: 1 vài em nói đề bài và đối tượng em chọn.
HS: - Viết thư.
- Viết xong cho vào phong bì không dán và nộp cho GV.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau viết.
 Rút kinh nghiệm giờ dạy: .......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Chiều	Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
 - Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
 - Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
B. Đồ dùng dạy học 
- Hình trang 20, 21 sách giáo khoa.
- Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt
C. Hoạt động dạy và học
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: 
27'
III. Dạy bài mới
HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo
HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn
IV. Củng cố - Dặn dò
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức 
 - Chia lớp thành hai đội chơi
B2: Cách chơi và luật chơi
 - Thi kể tên món ăn trong cùng thời gian 10’
B3: Thực hiện
 - Hai đội thực hành chơi
 - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận
* Mục tiêu: Biết tên một số món ăn vừa cung cấp...Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp...
* Cách tiến hành
 - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: 
 - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật
* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
 - Cho học sinh quan sát tr/ ảnh tư liệu và HD
 - Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ thể
 - Tại sao không nên ăn mặn
 - Nhận xét và kết luận
- Hệ thống kiến thức của bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và thực hành
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Lớp chia thành hai đội
 - Hai đội trưởng lên bốc thăm
 - Học sinh theo dõi luật chơi
 - Lần lượt từng đội kể tên món ăn ( Món ăn rán như thịt, cá, bánh...Món ăn luộc hay nấu bằng mỡ như chân giò, thịt, canh sườn...Các món muối như vừng, lạc...
 - Một học sinh làm thư ký viết tên món ăn
 - Hai đội treo bảng danh sách
 - Nhận xét và tuyên dương đội thắng
 - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm
 - Học sinh trả lời
 - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh quan sát và theo dõi
 - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên ăn muối có bổ xung iốt
 - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao
 Rút kinh nghiệm giờ dạy: .......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tin học
(Giáo viên chuyên ngành dạy)
Toán (+)
LUYỆN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 - Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
 - Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một số kia.
 - Rèn kỹ năng trình bày bài toán một cách khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT toán trang 24, 25.
C. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ôn định 
2. Bài mới:
3. Củng cố - Dặn dò : 
Cho hs làm các bài tập trong vở BT toán trang24; 25.
Bài 1: - Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
Bài 2:
- Biết trung bình cộng của hai số muốn tìm tổng ta làm nh thế nào?
Bài 3: 
- Biết số trung bình cộng của hai số và biết một trong hai số, muốn tìm số kia ta làm nh thế nào?
Bài 4: 
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV chấm chữa bài- nhận xét.
- Nêu cách tìm số trung bìmh cộng của nhiều số?
về nhà ôn lại bài
- 3 HS nêu:
Bài 2(trang 24):
- HS đọc đề – tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
( 124 + 456 ) : 2 = 290
( 230 + 496 + 256 ) = 327
( 234 + 254 + 125 + 251 ) : 4 = 216
( 4280 + 562 +7845 ) = 4229
Bài 3(trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
1450 x 2 = 2900
2900 - 659 = 2241
Bài 4 (trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài
Xe thứ hai chở được là:
1257 + 138 = 1720 ( kg)
Xe thứ ba chở được là:
1720 - 80 = 1640 (kg)
Trung bình ba xe chở được là
1257 + 1720 + 1640 = 4617(kg)
Đáp số:4617 kg.
Ngày soạn: 13/9/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Sáng	Thể dục
(Giáo viên chuyên ngành dạy)
Toán
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
	- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng: 	
Vẽ biểu đồ tranh vào giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
 Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV treo biểu đồ “Các con của 5 gia đình” lên bảng.
- HS quan sát
- GV giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình.
HS: Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi.
- Biểu đồ gồm mấy cột?
- … gồm 2 cột.
- Cột bên trái cho biết gì?
- Nêu tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết gì?
- … số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
- Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
- Gia đình Mai có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Có 2 con, đều là con gái.
- Gia đình cô Lan có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Chỉ có 1 con trai.
- Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng?
- … có 1 con trai và 1 con gái.
- Vậy gia đình cô Đào, cô Cúc?
- Cô Đào chỉ có 1 con gái.
- Cô Cúc có 2 con đều là trai.
- Hãy nêu những điều em biết về các con của 5 gia đình thông qua biểu đồ?
HS: Nêu.
2. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Quan sát biểu đồ và tự làm.
+ Bài 2: 
- GV cùng chữa bài, nhận xét và cho điểm.
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải:
a) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
b) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2000 là:
10 x 4 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là:
50 – 40 = 10 (tạ) = 1 (tấn)
c) Số tạ thóc gia đình bác Hòa thu được năm 2001 là:
30 x 3 = 30 (tạ) = 3 (tấn)
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hòa thu được là:
40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12 (tấn)
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002. Năm thu hoạch được ít nhất là năm 2001.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học và làm bài tập trong vở bài tập.
 Rút kinh nghiệm giờ dạy: .......................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Luyện từ và câu
DANH TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1: Cho HS thảo luận và làm bài vào phiếu theo nhóm.
HS: 1 em đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm, làm vào phiếu.
- Gạch dưới các từ ch

File đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 4 TUAN 5 MOI 2014.docx