Giáo án lớp 4 - Tuần 4
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hát đúng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe.
- Biết bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).
II. CHUẨN BỊ:
Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách.Đàn oóc gan
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
hơ. - Về nhà tập đọc và đọc trước bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................... ...................................................................................................................................... Toán YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ giữa yến - tạ - tấn và ki - lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ lớn –> bé). - Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên chữa bài tập về nhà. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - tạ - tấn: a. Giới thiệu đơn vị yến - tạ - tấn: - GV gọi HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. HS: ki - lô - gam, gam - GV: Ngoài 2 đơn vị đã học, để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki - lô - gam, người ta còn dùng đơn vị yến. - Viết bảng: 1 yến = 10 kg HS: Cho HS đọc theo cả hai chiều: 1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến. ? Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? HS: mua 20 kg gạo. ? Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai? HS: là có 1 yến khoai. b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự trên) HS: Nghe để bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này. * Lưu ý: GV có thể nêu thêm con voi nặng hai tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến. 2. Thực hành: + Bài 1: HS: Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm. + Bài 2: GV có thể hướng dẫn HS làm chung 1 câu, VD như: 5 yến = … kg - Nêu lại mối quan hệ giữa yến và ki - lô - gam: 1 yến = 10 kg => 5 yến = 1 yến x 5 = 10 kg x 5 = 50 kg Vậy 5 yến = 50 kg. Với bài: 5 yến 3 kg = … kg, GV hướng dẫn HS làm như sau: 5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg = 53 kg. HS: làm bài vào vở. + Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm. + Bài 4: HS: Tự nêu bài toán rồi làm. Bài giải: 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe đó chở được số muối là: 30 + 3 = 33 (tạ) Số muối 2 chuyến xe đó chở được là: 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số: 63 tạ - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Thu vở chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................... ...................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Tập làm văn CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là 1 cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: ? Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì HS: Trả lời. - 2 em đọc bức thư các em viết gửi lại 1 bạn HS trường khác. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2.Phần nhận xét: + Bài 1, 2: - GV phát phiếu riêng cho HS trao đổi theo nhóm. HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 1, 2. - Làm bài vào giấy theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng. + Bài 1: Sự việc 1: + Dế Mèn gặp Nhà Trò …….. tảng đá. Sự việc 2: + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. Sự việc 3: + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của Nhện. Sự việc 4: + Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò. Sự việc 5: + Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do. + Bài 2: Cốt truyện là 1 chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. + Bài tập 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải đúng. Cốt truyện thường gồm 3 phần: + Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. + Diễn biến: Sự việc chính kế tiếp theo sau, nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. 3. Phần ghi nhớ: + Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính.- SGK HS: 3 – 4 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm lại. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: HS: - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - HS làm theo cặp. - Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự: b – d – a – c – e – g + Bài 2: - GV nghe, nhận xét. HS: Đọc yêu cầu bài tập và dựa vào 6 sự việc đã sắp xếp để kể lại câu chuyện theo 2 cách. - Gọi 1 – 2 em kể theo cách 1 (đơn giản). - 1 – 2 em kể theo cách 2 ( nâng cao). 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét về giờ học. - Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................... ...................................................................................................................................... Chiều Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I. Mục tiêu: - HS giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên các nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 16, 17, các tranh ảnh sưu tầm các loại thức ăn. III. Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 1 số loại vi – ta – min mà em biết HS: Tự kể. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi đầu bài: * HĐ1: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm. HS: Thảo luận theo các câu hỏi. ? Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày sau đó GV kết luận (SGV). * HĐ2: Làm việc với SGK GV cho HS thảo luận tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS đọc SGK trang 17. Bước 2: Làm việc thep cặp. HS: 2 em thay nhau hỏi và trả lời. Hãy nói tên nhóm thức ăn: - Cần ăn đủ: - Ăn vừa phải: - Ăn có mức độ: - Ăn ít: - Ăn hạn chế: Bước 3: HS làm việc cả lớp. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả dưới dạng đố nhau. - HS1 hỏi, HS2 trả lời và ngược lại. - GV kết luận (SGV) * HĐ3: Trò chơi “Đi chợ” + Mục tiêu: + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. Bước 2: HS chơi. HS: Chơi như đã hướng dẫn. Bước 3: Từng HS tham gia chơi. HS: Từng HS tham gia chơi. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung của tháp dinh dưỡng. - Chuẩn bị bài giờ sau học. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................... ...................................................................................................................................... Tin học (Giáo viên bộ môn dạy) Toán ( +) ÔN TẬP VỀ YẾN, TẠ, TẤN A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đổi đơn vị khối lượng( từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ). - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn với các số đo khối lượng đã học. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán - Sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học. Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Ôn định: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 kg =… g 2000 g = ...kg 5 kg =…g 2 kg 500 g =…g 2 kg 50g =… g 2 kg 5 g =…g - Chấm một số bài và nhận xét Bài 2: Tính 123 kg + 456 kg 504 kg – 498 kg 234 kg x 4 456 kg : 3 Bài 3: Giải toán Tóm tắt: Ngày 1 bán: 1234 kg Ngày 2 bán: gấp đôi ngày 1 Cả hai ngày….ki- lô- gam? - Chấm một số bài và nhạn xét - Gọi học sinh trả lời và hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - Đổi vở tự kiểm tra - Nhận xét và chữa - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS giải bài toán theo tóm tắt. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và chữa bài Ngày soạn: 04/9/2014 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Sáng Thể dục (Giáo viên bộ môn dạy) Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề – ca – gam, héc - tô - gam, quan hệ của đề – ca – gam, héc - tô - gam và gam với nhau. - Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. II. Đồ dùng: Bảng kẻ sẵn cột như SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu- ghi đầu bài: - GV: Nhận xét cho điểm. HS: 2 em lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi nhận xét. a. Giới thiệu đề – ca – gam và héc - tô - gam: a. Giới thiệu đề – ca – gam: ? Em nào nêu những đơn vị đo khối lượng đã được học HS: … tấn, tạ, yến, kg, g. ? 1 kg = …g HS: 1 kg = 1 000 g GV: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề – ca – gam. Đề – ca – gam viết tắt là: dag 1 dag = 10 g HS: Nêu lại để ghi nhớ cách đọc, ký hiệu và độ lớn của dag, mối quan hệ, … b. Giới thiệu hec - tô - gam (tương tự như trên) 2. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: ? Hãy nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học HS: Nêu theo thứ tự sau đó GV viết vào bảng kẻ sẵn. ? Những đơn vị bé hơn kg là những đơn vị nào - … là hg, dag, g ở bên phải cột kg. ? Những đơn vị lớn hơn kg là những đơn vị nào HS: … yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg. ? Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag HS: 10 g = 1 dag. - GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g ? Bao nhiêu đề – ca – gam thì bằng 1 hg HS: 10 dag = 1 hg - GV ghi vào cột hg: 1 hg = 10 dag. - GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. ? Mỗi đơn vị đo khối
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 4 MOI 2014.docx