Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 20

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.

+ Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các từ sống sót , lè lơữi, núc nác , chạy trốn , thung lũn

+ Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc

 + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phương em?
? Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm 
-Để hiểu rõ thế nào là không khí sạch không bị ô nhiễm các em cùng quan sát các hình minh họa trang 78, 79 trao đổi và trả lời câu hỏi:
? Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó 
? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó.
? Thế nào là không khí sạch 
? Thế nào là không khí bị ô nhiễm 
- GV kết luận
-Gọi 2 HS nhắc lại.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS với câu hỏi:
? Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí
GV đi hướng dẫn giúp đở HS liên hệ thực tế ở địa phương hoặc những nguyên nhân mà các em biết qua đài báo, ti vi, phim ảnh…
-Gọi các nhóm phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, tuyên dương.
? Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm 
? Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí
-Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS chăm đọc sách. 
- 4 HS thực hiện.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
- 4 HS trả lời ví dụ:
- Bầu không khí ở địa phương em rất trong lành.
+ Bầu không khí ở địa phương em bị ô nhiễm.
- Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh, không khí thoáng, không có nhà máy công nghiệp, ô tô chở cát, đất chạy qua.
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình, tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ.
-Trình bày: Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
- Không khí sạch là không khí không có thành phần gây hại đến sức khỏe con người.
- Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật.
-2 HS nhắc lại thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm.
Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
-Hoạt động trong nhóm. Các thành viên phát biểu, thư kí ghi vào giấy nháp.
+ Do khí thải của nhà máy.
+ Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+ Bụi, cát trên đường tung lên khi có qúa nhiều phương tiện tham gia giao thông….
- 2HS nêu
[ Kết luận Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm, nhưng chủ yếu là do:
+ Bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người ở các vùng đông dân: bụi đường do xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi than của các nhà máy, bụi ở công trường xây dựng, bụi phóng xạ,…
+ Khí độc: Các khí độc sinh ra do sự lên men, thối của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
TẬP ĐỌC:
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
+ Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:chính đáng , văn hoá Đông Sơn, hoa văn , vũ công , nhân bản ,chim Lạc , chim Hồng.
 + Hiểu nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
2. Kĩ năng: 
 + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài: Đông Sơn, trang trí sắp xếp, săn bắn sâu sắc, khát khao.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 + Đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: 
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Bốn anh tài (tt) và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
1. Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
3.Nêu đại ý của truyện?
+ GV nhận xét và ghi điểm.
 GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài(3 lượt).
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc.
+ GV đọc mẫu, chú ý cách đọc
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
H: Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
H. Nội dung đọan 1 nói lên điều gì?
Ý 1: Trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc
+ Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
H. Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
H. Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
H. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? 
H. Đoạn 2 nói lên điều gì?
.+ yêu cầu HS đọc thầm lại bài và nêu đại ý của bài.
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài.
+GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : “Nổi bật ……..nhân bản sâu sắc”
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ Gọi HS nêu lại ND.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuản bị tiết sau.
- Hai em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét .
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp nhau đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu … hươu nai có gạc
+ Đoạn 2 : còn lại
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm , hình vũ công nhảy mùa, chèo thuyền , hình chim bay , hình hươu nai có gạc…
- HS nêu
+ 1 HS đọc.
-…lao động , đánh cá , săn bắn , đánh trống ,thổi kèn , cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công ,cảm tạ thần linh , ghép đôi nam nữ..
+ Vì hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác.....
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng ,hoa văn trang trí đẹp ,là một cổ vật quý giá
- HS nêu
Ý 2: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam
- 2 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc hay.
- HS đọc thầm lại bài và nêu ND.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2013
TẬP LÀM VĂN:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT( KT VIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật.
 - Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài và kết bài).
2. Kĩ năng: 
 - Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK.
 + Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*HĐ1: tìm hiểu đề bài 
* HĐ2 : HS làm bài viết 
4. Củng cố dặn dò: 
+ GV kiểm tra dàn bài chuẩn bị ở nhà của HS.
+ GV nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu bài.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và dàn ý, yêu cầu HS đọc.
*Đề bài: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai của em.
H: Đề bài thuộc thể loại nào? Trọng tâm của đề bài?
+ GV cho HS tham khảo những bài văn đã viết trước đó.
+ Nhắc HS lập dàn ý và nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra.
+ Cho HS làm bài.
+ GV thu bài viết, nhận xét tiết học.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau Luyện tập giới thiệu địa phương.
+ HS kiểm tra chéo rồi báo cáo theo tổ.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS theo dõi trên bảng phụ và đọc đề bài, dàn ý.
+ HS trả lời.
+ HS tham khảo theo hướng dẫn của GV.
+ HS lập dàn ý, nháp trước khi viết bài.
+ HS làm bài. 
+ HS lắng nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN: 
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I.Mục tiêu:Giúp HS: 
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số.)
2. Kĩ năng: 
 -Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
3. Thái độ: 
- HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 GV: Làm mô hình kết hợp hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
*Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút)
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài hướng dẫn làm thêm ở tiết trước và kiểm tra vở làm ở nhà của 1 số HS khác.
+ Nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát mô hình.
+ GV nêu vấn đề như phần a) của bài học. Yêu cầu HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: An 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay:quả cam; ăn thêm quả nữa như vậy Vân đã ăn hết 5 phần hay quả cam. + GV: quả cam là kết quả của phép chia đều 
5 quả cam cho 4 người. Ta có: 5 : 4 = 
quả cam gồm 1 quả cam và quả cam , do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: 
 > 1 
 Vậy 5:4=
Từ đó có thể cho HS nhận xét: PScó tử số lớn hơn mẫu số, phân số lớn hơn 1. 
* Tương tự: GV giúp HS nêu được: PS có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1 và viết: = 1 ; phân số có tử số bé hơn mẫu số ( 1< 4 ) phân số đó bé hơn 1 và viết: < 1.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
9 : 7 = ; 8: 5 = ; 19 : 11 = ,
+ Yêu cầu HS quan sát hình SGK và nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài rồi sửa bài.
+ GV yêu 

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan