Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU

 - Nhớ lại bố cục và yêu cầu cần đạt khi trình bày 1 bức thư.

 - Viết hoàn chỉnh một bức thư cho bạn kể về công lao của cha mẹ đối với mình.

 - Có ý thức sử dụng từ, câu đúng và thể hiện được tình cảm của mình khi viết thư cho bạn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Hướng dẫn học sinh luyện tập;

đề bài: Em hãy viết thư cho bạn kể lại một câu chuyện nói về công ơn của cha mẹ đối với em như câu ca dao sau:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Lớp – nhóm – cá nhân .
- Lớp – nhóm – cá nhân .
- Lớp – nhóm – cá nhân .
-Hs kể đoạn-Lớp đ/ thầm.
( Cô dùng tiến hát làm cho giặc si mê rồi tìm cách giết giặc ).
3p
30p
2p
----------------------------------------------- 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+)
LUYỆN TẬP: TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU
 1. Luyện : Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
 2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
 Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Luyện từ đơn và từ ghép
 - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
 - Nhận xét về từ phức: thầm thì?
 - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?
2. Ghi nhớ 
 - GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ láy: luôn luôn)
3. Luyện tập
 Bài tập 1:
 - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm.
 Bài tập 2:
 - Treo bảng phụ
 - Nhận xét,chốt lời giải đúng.
( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài)
 - 2 em 
 - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ…)
 - Tiếng có âm đầu th lặp lại 
 - Lặp lại vần eo (cheo leo)
 - Lặp lại cả âm và vần (chầm chậm, se sẽ)
 - Vài h/s nêu lại 
 - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
 - Nghe 
 - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
 - HS làm bài 1
 - Vài em đọc bài
- 1em đọc yêu cầu 
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào vở nháp
 - 1em chữa bảng phụ
- Nghe nhận xét
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN (+)
LUYỆN TẬP: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
 - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên đúng, nhanh, chính xác.
 - Vận dụng về so sánh để làm các bài tập về só tự nhiên.
 - Phát triển tư duy cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Hướng dẫn học sinh luyện tập
+Ôn tập lại các kiến thức liên quan:
*Căn cứ để so sánh số tự nhiên:
-Căn cứ vào số lượng các chữ số.
-Căn cứ vào giá trị của các chữ số trong hàng tương ứng
-Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên.
-Căn cứ vào vị trí số trên tia số.
+Xếp thứ tự các số tự nhiên: Xếp thứ tự từ lớn- bé hay từ bé –lớn
*Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4
a)Có thể viết dược bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên?
b)Viết số chẵn lớn nhất, số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được viết từ 5 chữ số đã cho.
*yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề.
+HS khá giỏi làm phần a, học sinh còn lại làm phần b
*Yêu cầu học sinh làm vào vở. 2 học sinh lên bảng trình bày 2 phần. Gv nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: Số tự nhiên X có bao nhiêu chữ số , biết.
a)X có chữ số hàng cao nhất thuôc hàng triệu?
b)X có chữ số hàng cao nhất thuôc hàng trăm triệu?
c) X có chữ số hàng cao nhất thuôc hàng tỉ ?
*Yêu cầu học sinh làm vào vở.
+Thu chấm nhận xét.
Bài 3: Số tự nhiên X có bao nhiêu chữ số biết:
a)X đứng liền sau số có 5 chữ số?
b)X đứng liền sau số có 7 chữ số?
------------------------------------------------------- 
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .
 - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương , ngay thẳng , chính trực( trả lời được CH 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ ) 
 -Thông qua câu hỏi 2 GDHS: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. kiểm tra bài cũ
- Goi HS đọc bài “Một người chính trực” và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a) Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc phần Chú giải.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
 -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và TLCH:
+ Những chi tiết nào cho thấy cây tre như con người?
+ Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất cần cù, đoàn kết của người Việt Nam?
+ Em hãy tìm những hình ảnh gợi lên sự ngay thẳng của người Việt Nam?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
c) Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc.
- GV nêu đoạn thơ cần luyện và hướng dẫn đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài.
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét tìm ra bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học,
-2HS lên đọc và trả lời.
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc
-HS đọc tiếp nối 2 lần.
-2 em đọc, cả lớp đọc thầm
-1 em đọc.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
-Sức sống lâu bền của cây tre
-1 em đọc,cả lớp theo dõi tìm giọng
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp
-3 HS thi đọc.
-HS thi đọc trong nhóm.
-Mỗi tổ cử 1 HS thi
3p
30p
2p
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn , mối quan hệ của tạ , tấn , kí-lô - gam .
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ,tấn và ki-lô-gam .
 - Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ , tấn .
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
 -Kiểm tra vở bài tập của HS.
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a) Giới thiệu yến
+ Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
-GV giới thiệu:
+10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
+Ghi bảng 1 yến = 10 kg
+Một người mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
b) Giới thiệu tạ ( tương tự)
c) Giới thiệu tấn ( tương tự)
c) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
Bài 2
- GV viết bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài.
 +Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS làm vào vở, gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách tính của mình
3. Củng cố - dặn dò
+ Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ, bằng 1 tấn?
+ Một tạ bằng bao nhiêu yến?
+ Một tấn bằng bao nhiêu tạ?
- Nhận xét tiết học
-HS lấy vở để kiếm tra.
-Nghe GV giới thiệu.
-Đã học: gam, ki-lô-gam
-Lắng nghe
-Tức là mua 1 yến gạo.
 - 1 em đọc.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
 - Một số HS đọc.
- HS làm phần a.
- HS giải thích.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1HS đọc.
- Làm bài, đổi vở kiểm tra
- HS trả lời.
3p
30p
2p
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
 - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP, PHT
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Một bức thư gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
a) Phần nhận xét
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+Theo em thế nào là sự việc chính?
-Chia nhóm,yc các nhóm đọc lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và tìm những sự việc chính.
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
+Cốt truyện là gì?
- Nhận xét, giảng giải
Bài 3:
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 +Các sự việc cho em biết điều gì?
 +Cốt truyện thường có những phần nào?
b) Ghi nhớ
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
c) Luyện tập
Bài 1 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
-Yêu cầu HS thảo cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC hs kể theo nhóm 2
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
 -1HS lên trả lời.
-Lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời.
-Hoạt động trong nhóm 2
-Nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-1 em đọc.
-HS thảo luận trả lời.
-3 - 5 em đọc.
-1 HS đọc.
-Thảo luận và làm bài..
-1 em lên bảng xếp.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS kể cho nhau nghe.
-Đại diện thi kể.
-Tự do nói.
3p
30p
2p
------------------------------------------------------ 
Tiết 4 : LỊCH SỬ
NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU 
 - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược nước Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, lược đồ, PHT
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
 +Hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
2. Bài mới
1.Giới thiệu bài
 +Em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng?
 -GV giới thiệu.
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
-Yêu cầu HS đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi:
 +Người Âu Việt sống ở đâu?
 +Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt?
 +Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào?
b) HĐ 2:Sự ra đời của nước Âu Lạc
 -Yêu cầu HS TL nhóm đôi theo câu hỏi ở phiếu.
 +Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào?Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
c) HĐ 3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan

File đính kèm:

  • doctuan 4 lop 4 chuan cac mon.doc