Giáo án lớp 4 - Tuần 34 năm 2014

I. Mục tiêu. ( theo Báo giáo dục Thời đại)

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng c¬ười mang đến niềm vui cho cuộc sống,làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * HSY-HSHN : Đọc được một đoạn của bài.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- KN kiểm soát cảm xúc.

- KN ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

- KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

III. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài đọc SGK.

IV. Hoạt động dạy học

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 34 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch thể hiện theo khả năng của mình.
- GV gợi ý để HS tìm ND cách thể hiện bài vẽ.
- Để HS vẽ tự do, thoải mái, không gò bó.
* Đối với HS khá giỏi: GV yêu cầu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
* Đối với HS hòa nhập: GV hướng dẫn để HS Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.
- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài treolên bảng.
- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về:
+ Đề tài?
+ Cách sắp xếp hình vẽ?
+ Hình ảnh?
+ Màu sắc?
- GV bổ sung và nhân xét chung tiết học.
- HS quan sát, nhận biết.
+ Phong cảnh, chân dung, sinh hoạt,…
+ Các hoạt động ở nhà trường, vui chơi, sinh hoạt trong gia đình,…
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chọn ND để vẽ và nhắc lại các bước vẽ.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS vẽ tự do theo ý thích.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp. 
* HS hòa nhập: Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
+ ND đề tài phù hợp.
+ Cân đối.
+ Có hình ảnh chính, phụ.
+ Tươi sáng, có đậm, nhạt.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. DẶN DÒ: ( 1')
 Về nhà tự chọn các bài vẽ để chuẩn bị cho trưng bày kết quả họcc tập.
 Thứ tư ngày 30 thnág 4 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ĂN MẦM ĐÁ
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời các nhận vật và người dẫn câu chuyện. 
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 * HSY-HSHN: Đọc được một đoạn của bài.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2 Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 2 - 3 lợt.
- GV kết hợp HD HS xem tranh minh họa truyện; Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải ; Đọc đúng các câu hỏi câu cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn - Giọng vui hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện: 
Giọng Trạng Quỳnh ..., Giọng chúa ... 
c.Tìm hiểu bài :
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món" mầm đá " ? ( Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy mầm đá là món lạ thì muốn ăn )
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa nh thế nào? ( Ninh đá, chuẩn bị 1 lọ tơng..., chờ chúa đói mèm cho ăn)
- Cuối cùng chúa có đợc ăn mầm đá không ? vì sao? ( ... không hề có món đó.)
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? ( Vì đói quá ... ) 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? ( Cho HS thảo luận nhóm 2 và trả lời )
d. HD đọc diễn cảm:
- Mỗi tốp 3 HS luyên đọc toàn truyện theo cách phân vai (Người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh).
- GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện theo cách phân vai.
- Lớp và GV nhận xét tìm ra bạn đọc hay.
3. Củng cố dặn dò :
 GV nhận xét tiết học.YC HS về nhà tiếp tục đọc lại bài văn, kể lại truyện vui trên cho người thân. 
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TIẾP )
I. Mục tiêu 
-Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- Làm được Bài1, Bài2 và Bài4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD).HS khá, giỏi tính cả diện tích hình H.
+ HSTB,Y: - Làm được bài 1. 
II. Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
 - KT bài tập 2 ở tiết trước (TR173)
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
2. Luyện tập: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV vẽ hình (như VBT) lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm kết quả.
- Đại diện HS nêu kết quả thảo luận.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV vẽ hình như (VBT )lên bảng.
- HDHS tính chu vi của HCN (vì chu vi của HCN bằng chu vi của HV), sau đó mới tìm cạnh của HV.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Tự vẽ hình vào VBT.GV theo dõi nhận xét.
Bài 4: Gọi HS nêu bài toán. GV vẽ hình lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét hình H tạo nên bởi các hình nào ? Đặc điểm của các hình và cho HS nêu cách tính diện tích các hình đó.
- HD HS lần lượt tính : + S hình chữ nhật ABCD.
 + S hình vuông DEFG.
 + S hình H.
- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp - GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học và HD làm bài tập ở nhà.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ , dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II. Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét chung bài làm của HS
- GV viết lên bảng đề kiểm tra.
- Gọi HS đọc lại đề bài TLV
- GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì? (Hs trả lời)
- GV nhận xét chung: + Ưu điểm
 + Khuyết điểm
- Trả bài cho HS
3. HDHS chữa bài
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
 -GV giúp đỡ từng cặp HS kém chữa bài.
4.Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV gọi 1 số HS có đoạn văn , bài văn hay đọc cho cả lớp nghe.
- GV hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
5. HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi: 
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý,...
- HS tự viết laị đoạn văn, sau đó gọi HS đọc đoạn văn viết lại.
- GV nhận xét, chữa bài.
6 Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS đạt điểm cao và những HS có tiến bộ .
- YC những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại. 
Tiết 4: KHOA HỌC
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trang 136, 137 SGK
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn ôn tập
*Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuổi thức ăn tự nhiên.
- GV yêu cầu hai HS ngồi cùng bàn quan sát hình 136, 137 và trả lời:
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
+ Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuổi thức ăn trong đó có con người.
- Hai HS ngồi cùng bàn quan sát trao đổi và nói cho nhau nghe.
- Yêu cầu hai HS lên bảng viết lại sơ đồ chuổi thức ăn trong đó có con người.
- Gọi HS khác giải thích sơ đồ chuổi thức ăn trong đó có con người.
 ( Cỏ Bò Người)
+ Con ngời có phải là một mắt xích trong đó có chuổi thức ăn không ? Vì sao ?
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra, nếu một mắt xích trong chuổi thức ăn bị đứt, cho thí dụ ?
+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời:
- GV kết luận chung 
* Hướng dẫn 2: Thực hành vẽ lưới thức ăn.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người.
- Gọi vài HS lên bảng giải thích lới thức ăn của mình.
- GV nhận xét về sơ đồ của từng nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập.
Tiết 5: KĨ THUẬT
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn và sử dụng được.
* Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn và sử dụng được.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của Gv và Hs
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra chuẩn bị bộ lắp ghép
2/ Bài mới:
 Hướng dẫn tiết lắp ghép mô hình tự chọn
* Hoạt động 1: HS chọn các chi tiết. 
- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết cần sử dụng để ra ngoài.
- Các nhóm phân công chọn các chi tiết cho phù hợp.
- GV bao quát nhắc nhở HS.
* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận 
- GV yêu cầu HS lắp các bộ phận của mô hình tự chọn.
- HS tiến hành lắp rỏp theo nhúm cỏc bộ phận của mụ hỡnh tự chọn.
- GV theo dừi và giỳp đỡ nhúm cũn lỳng tỳng.
- GV lưu ý các nhóm lắp các bộ phận cho chắc chắn và chính xác.
- GV nhắc các nhóm cất các bộ phận đã lắp cho cẩn thận để tiết sau tiến hành lắp ráp cho hoàn chỉnh sản phẩm.
3/ Cũng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài – Nhận xét tiết học. 
 Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014
Tiết 5: TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I Mục tiêu 
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Làm được Bài1, Bài2 , Bài3. HSKG làm thêm các BT còn lại.
+ HSTB,Y: - Làm được bài 1. 
II Hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ:
- KT bài 3 ở tiết trước. 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 
2. Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi HS: Muốn tìm TBC của các số ta làm thế nào ?
- Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- HDHS tìm hiểu bài toán.
-Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 Gọi HS đọc bài toán
- HDHS tìm hiểu bài toán.
-Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : Gọi HS đọc bài toán
- HDHS tìm hiểu bài toán.
-Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. HD HS về nhà làm bài BT .
Tiết 2: LỊCH SỬ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiờu: 
 Giỳp học sinh hệ thống những sự kiện lịch sử tiờu biểu từ thời Hậu Lờ - thời Nguyễn
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
* GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
1. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Điền vào chỗ chấm mốc thời gian theo sự kiện.
- Năm1226.............................................................................................................................
- ................................... cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Năm1400...........................................................................

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 34 KNS.doc
Giáo án liên quan