Giáo án lớp 4 - Tuần 34

I.Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữ các đơn vị đó.

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

- HS có ý thức ôn tập tốt.

II. Thiết bị dạy học:

 GV : Phiếu, bảng phụ.HS : SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức : Cả lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập.

3. Dạy bài mới:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- Nối nhau phát biểu ý kiến.
4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hệ thống bài- nhận xét giờ . Dặn HS về nhà ôn bài .
Đạo đức
Tiết 34: bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
HS có khả năng:
1. Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2. Biết bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Thiết bị dạy - học:
 GV : phiếu học tập. HS :Các tấm bìa màu, 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc ghi nhớ.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hoạt động 1: Tập làm Nhà tiên tri (Bài tập 2 SGK).
- GV chia nhóm.
HS: Các nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án:
a, b, c, d, đ, e (SGV).
c. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài 3 SGK).
HS: Làm việc theo cặp đôi.
- 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng:
	a) Không tán thành.
	b) Không tán thành.
	c, d, g) Tán thành.
d. Hoạt động 3: Xử lý tình huống: (Bài 4 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét cách xử lý của từng nhóm và đưa ra cách xử lý có thể như sau:
a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than ra chỗ khác.
b) Đề nghị giảm âm thanh.
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
e. Hoạt động 4: Dự án Tình nguyện xanh.
- GV chia lớp thành ba nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Từng nhóm thảo luận và trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học. - Về nhà cần thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường.
Kể chuyện
Tiết 268: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính để kể.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD HS vui vẻ, yêu đời
II. Thiết bị dạy - học:
GV : Bảng phụ. HS : SGK, Một số câu chuyện chuẩn bị sẵn
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một HS kể lại một câu chuyện về người có tinh thần lạc quan
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:

HS: 1 em đọc đề bài.
- 3 HS nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- GV nhắc nhở HS:
+ Nhân vật trong câu chuyện là người vui tính.
+ Có thể kể theo 2 hướng.
 1 số HS nói tên nhân vật mình chọn kể.
c. HS thực hành kể:
*. Kể theo cặp:
- GV đến từng nhóm nghe.
HS: Từng cặp quay mặt vào nhau kể.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*. Thi kể chuyện trước lớp:
HS: Một vài em nối nhau thi kể trước lớp.
- Mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện kể hay nhất.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tập kể cho người thân nghe.
Khoa học
 Tiết 68: Ôn tập : Thực vật và động vật(TT).
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở học sinh biết:
Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn.
II . Thiết bị dạy học:- Hình 135, 136 SGK.
III. Hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
3- Dạy bài mới
b. HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Cách tiến hành : 
B1: Làm việc theo cặp.
GV nêu yêu cầu HS quan sát trang135 SGK:
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Các cặp thảo luận theo cặp:
Dựa vào hình trên , bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người?
B2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trên.
GV treo sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình có trang 136 SGK
Các loại tảo-> Cá-> người ( ăn cá hộp)
 cỏ -> bò > người.
Giảng thêm cho HS biết:
Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. để đam rbảo đủ thức ăn cung câp scho mình , con người đã tăngn gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. 
- Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trang gì?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
* Kết luận: 
- Con người cũng là một thành viên của tự nhiên. vì vậy chúng ta phải cps nnghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng tronng tự nhiên.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
- Hát
- Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loại tảo -> Cá -> Cá hộp (thức ăn của người)
- Thực hiện yêu cầu theo gợi ý cùng bạn.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật 
4. Hoạt động nối tiếp : - Cần làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét giờ học. 
Ngày soạn: 10/5/2014
Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014
Toán
Tiết 168: ôn tập về hình học (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp.
- HS yêu thích học hình học.
II. Thiết bị dạy học :
GV : Bảng phụ, phiếu HT HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. tổ chức 
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình vẽ SGK để nhận biết:
DE // AB và CD BC.
- GV gọi HS nhận xét sau đó kết luận.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Một HS lên bảng làm.
+ Bài 3:
HS: Vẽ hình chữ nhật theo kích thước sau đó tính chu vi và diện tích.
- Một em lên bảng vẽ hình và làm.
5 cm
4 cm
- GV chấm bài cho HS.
Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
5 4 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2
18 cm.
+ Bài 4:
GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại.
HS: Đọc bài, tự làm bài rồi chữa bài.
4. Hoạt động nối tiếp :
- HS nêu lại các nội dung ôn tập trong tiết học. Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập .
Tập đọc
Tiết 269: ăn mầm đá
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh.
- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết làm cho chúa ăn ngon, vừa khéo răn chúa.
II. Thiết bị dạy - học:
GV : Tranh minh họa., bảng phụ viết ND HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài trước.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 – 3 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy đá là món lạ thì muốn ăn.
? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào
- Cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”… đói mèm.
? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao
- Chúa không được ăn mầm đá vì thực ra không hề có món đó.
? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon
? Em có nhận xét gì về Trạng Quỳnh
- Rất thông minh, hóm hỉnh
*. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc theo phân vai.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai.
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
- Cả lớp nhận xét, cho điểm.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nêu lại ND của bài. Nhận xét giờ học. Về nhà học đọc lại bài.	 
Lịch sử
T34: ễN TẬP HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Thiết bị dạy học:
Phiếu học tập, băng thời gian
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc nhúm.
- GV đưa ra một số cõu hỏi đó viết sẵn vào phiếu học tập
Cõu 1: Nhà Hậu Lờ đó làm gỡ để quản lý đất nước?
Cõu 2: Cuộc xung đột giữa cỏc tập đoàn phong kiến đó gõy ra những hậu quả gỡ?
Cõu 4: Trỡnh bày kết quả nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long?
Cõu 5: Những chớnh sỏch về kinh tế và văn húa, giỏo dục của vua Quang Trung
HS: thảo luận nhúm và dựa vào kiến thức đã học để trả lời.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Giỏo viờn chốt đỳng/ sai
Đại diện nhúm lờn trỡnh bày
Nhúm khỏc nghe và nhận xột bổ sung
4. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Về nhà ụn bài chuẩn bị KT cuối năm.
Tập làm văn
Tiết 270:Trả bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi.
- Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.
II. Thiết bị dạy - học:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS : Bài viết, bút chì để đánh dấu lỗi sai
III. Các hoạt động dạy - học:
1. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp:
	- GV viết lên bảng đề kiểm tra.
	- Nhận xét về kết quả bài làm:
	+ Ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt.
	+ Những thiếu sót, hạn chế:
- Thông báo điểm số cụ thể (Yếu, TB, Khá, Giỏi)
- Trả bài cho từng HS.	
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
	a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (SGV)
	b. Hướng dẫn chữa lỗ

File đính kèm:

  • doctuan 34-H.doc
Giáo án liên quan