Giáo án Lớp 4 tuần 33-34 năm học 2012-2013
GV: Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HS: Luyện đọc :
+ HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ .
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ đọc toàn bài .
GV: đọc mẫu toàn bài .
+ Tìm hiểu bài.
+ HS: trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Gv hỏi:
? Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ ?
+ Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
? Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thở rất sinh đẹp ?
Giờ con đang lon ton .
Khắp sân vườn chạy nhẩy
30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến trước xe máy số giờ là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút HS: - Nêu yêu cầu bài 3. + HS làm vào vở. + 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chữa bài.. Giải Tổng hai vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90(km/ giờ) Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5(phần) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 : 5 2 = 36(km / giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54(km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ ; 36 km/giờ. + GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM - HS biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Trả lời được CH sgk. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Bản đồ VN. Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG - HS biết được tác hại của việc sử dụng ma tuý. Cần đề phòng và tránh xa ma tuý. - Thảo luận được theo CH. - Thảo luận sôi nổi. III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. 1. Khai thác khoáng sản. HS: đọc nội dung trong SGK + HS Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? GV: Y/c hs trình bày kết quả. * Hiện nay dầu khí nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. HS: quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi sau: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước nước ta có rất nhiều hải sản . + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta như thế nào ? + Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? + Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân ta còn làm gì để có thêm hải sản + Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ? GV: Nguyên nhân cạn kiệt hải sản và ô nhiễm môi trường biển : Đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác xuống biển, làm tràn dầu khí xuống biển. HS: liên hệ thực tế. Củng cố : Dặn dò + Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. HS: CB. GV: Giới thiệu bài. + GV cho HS biết tên gọi ma tuý hay còn gọi thuốc phiện, nàng tiên nâuĐược chết xuất từ nhựa của cây anh túc. + Ma tuý là một chất gây nghiện , rất khó cai, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của con người. + Người sử dụng ma tuý thường người gầy và có biểu hiện môi thâm HS: Không nên sử dụng ma tuý, nên tránh xa ma tuý vì nó không có lợi cho sức khoẻ của con người. + Sử dụng ma tuý làm con người suy sụp về tinh thần và kinh tế . Tiêm trích ma tuý rất rễ mắc bệnh HIV/ AIDS. GV: Củng cố bài. + Nx giờ học. + Nhắc HS cần phòng tránh xa ma tuý. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tự ôn: Chính tả (nhớ – viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY - Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Làm được BT sgk. - Tích cực luyện viết. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Hướng dẫn HS nhớ – viết : HS: đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi. + 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ. GV: đọc những từ khó, dễ viết sai cho - HS viết bảng con: ngày xưa, ngày xửa, giành lấy, + Em hãy nêu cách trình bày bài? HS: nhớ lại – tự viết bài. GV: thu một số bài để chấm. + Nhận xét chung. + Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: HS: làm bài cá nhân. + HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam * Bài tập 3: + HS làm bài vào vở. + Mời một số HS lên bảng làm. + Cả lớp và GV nhận xét. GV: Giải đáp bài 2,3. + Nhận xét tiết học. + Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Giảng: Chiều Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán(166) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) (tr.172) - Củng cố các đơn vị đo diện tích . - Thực hiện được phép tính với đo diện tích . - Làm được BT trong sgk, - Tích cực làm BT. Luyện từ và câu:(67) ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - KTSS Nội dung hoạt động GV:- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. + Hs nêu miệng bài: Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. + Gv nx chốt bài đúng: 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2 =10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 HS: - Nêu yêu cầu bài 2. - HS làm phần a vào vở: - Gv nx chữa bài: a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2 103 m2 = 10300 dm2 m2 = 1000 cm2 2110 dm2 = 211000 cm2 b) 500 cm2 = dm2 1 cm2 = m2 1300 dm2 = 13 m2 c) 5 m29 dm2 = 509 dm2 8 m250 cm2 = 80050 cm2 700 dm2 = 7 m 2 50 000 cm2 = 5 m2 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - HS làm bài vào nháp. 2m2 5dm2 >25dm2; 3m2 99dm2 < 4 dm2 3dm2 5cm2 = 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 HS: - Nêu yêu cầu bài toán 4. - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng - GV cùng hs nx , Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. + Củng cố, dặn dò. + Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c. HS: cả lớp đọc thầm đoạn văn trong SGK. Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Mời học sinh nối tiếp trình bày. GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. Lời giải: (bài 1, 2 và 3) - Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. - Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. HS: nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. GV: - Hướng dấn HS làm bài tập. - HS làm bài VBT - Học sinh trình bày. - GV nhận xét. HS: - Đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 2 - Mời đại diện nhóm HS trình bày. GV nhận xét. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Tiết 2: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : Tập đọc( 67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch. - Trả lời CH sgk. - Hiểu tiếng cười làm cuộc sống vui vẻ. - Tranh trong SGK Toán( 167) LUYỆN TẬP (tr. 172) - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. - Làm được bt sgk. - yêu thích môn toán. III. Hoạt động dạy học: *Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. + Giao việc. HS: Luyện đọc. + Đọc toàn bài: 1 Hs khá đọc. + Chia đoạn: 3 đoạn: + Đọc nối tiếp: 2lần + Luyện đọc cặp: GV: Đọc toàn bài: + Tìm hiểu bài. + Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. - Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước. - Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? + Cần biết sống một cách vui vẻ. Tiếng cười có ý nghĩa ntn? HS: Đọc diễn cảm. + Đọc tiếp nối toàn bài: + Luyện đọc đoạn 3: + Luyện đọc theo cặp: GV: Mời hs Thi đọc: + Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm. + Củng cố, dặn dò. + Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp + Cả lớp và GV nhận xét. Giải Chiều rộng nền nhà đó là: 8 = 6(m) Diện tích nền nhà đó là: 8 6 = 48 (m2) = 4800(dm2) Diện tích mỗi viên gạch là: 4 4 = 16 (dm2) Số viên gạch dùng để lát nền là: 4800 : 16 = 300(viên) Lát cả nền nhà thì số tiền mua gạch là: 20 000 300 = 6 000 000(đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - HS làm bài vào nháp - Chữa bài trên bảng - GV nhận xét. Giải Cạnh mảnh đất hình vuông: 96 : 4 = 24(m) DT mảnh đất hình vuông cũng chính là DT thửa ruộng hình thang là: 24 24 = 576 (m2) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16(m) Tổng hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 2 = 72 (m) Đáy bé thửa ruộng hình thang là: (72 – 10) : 2 = 31(m) Đáy lớn thửa ruộng hình thang là: 72 – 31 = 41(m) Đáp số: a) 16m ; b) Đáy lớn : 41m, đáy bé : 31m HS: - Nêu yêu cầu bài 3. - HS làm vào vở. + 1 HS lên bảng chữa bài. Giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) 2 = 224(cm) b) Diện tích hình thang ECD là: = 1568 (cm2) c) Độ dài cạnh MC là: 28 : 2 = 14 (cm) Diền tích hình tam giác DCM là: = 588(cm2) Diện tích hình tam giác BME là: = 196 (cm2) Diện tích tam giác EMD là: 1568 – ( 588 + 196) = 784 (cm2) Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm2 c) 784 cm2. + GV: Củng cố bài. + nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: Thể dục: ( GV chuyên dạy) Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Chính tả (Nghe - viết) NÓI NGƯỢC - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. - Tích cực luyện viết. Lịch sử ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II - Nắm được một số sự kiện nhân vật lịch sử từ năm 1958 đến nay. -Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. - Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất.
File đính kèm:
- Tuan 33 +34.doc