Giáo án lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đoạn cuối

 đọc nhanh hơn.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng: 
	Bảng phụ vẽ 2 biểu đồ trong bài 1 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
30’
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
+ Bài 1: GV treo bảng phụ.
HS: Quan sát và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, sửa chữa những câu trả lời sai (nếu có).
+ Bài 2: 
HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi phần a.
- 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b.
- Cả lớp làm vào vở rồi cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là:
1255 - 921 = 334 (km2)
+ Bài 3: 
HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
	Nhóm 1 làm câu a.
	Nhóm 2 làm câu b.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét và sửa chữa.
- GV nhận xét, cho điểm mỗi nhóm.
3’
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, làm bài tập.
Kể chuyện
Khát vọng sống
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện phối hợp với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện.
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động:
5’
30’
A. Kiểm tra: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV kể chuyện:
1 - 2 HS kể về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa SGK phóng to treo bảng.
HS: Cả lớp nghe.
HS: Cả lớp nghe kết hợp đọc phần lời dưới mỗi bức tranh.
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể trong nhóm:
HS: Kể từng đoạn trong nhóm 2 - 3 em.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể trước lớp: 
- GV và cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1 vài tốp thi kể từng đoạn trước lớp.
- Thi kể cả câu chuyện trước lớp.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi để các bạn trả lời.
3’
C. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Kỹ thuật
Lắp xe ô tô tải (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi tháo lắp các chi tiết.
II. Đồ dùng: 	
- Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát :
- GV cho HS quan sát lại mẫu xe đã lắp.
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
HS: Quan sát từng bộ phận để trả lời câu hỏi:
? Xe có mấy bộ phận chính
HS: Có 5 bộ phận.
? Nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế
- Dùng để chuyên chở hàng hoá 
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS thực hành
- GV cùng HS chọn các chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo thứ tự.
- Thực hành theo quy trình trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận: (Như SGV)
c. Lắp ráp xe ô tô tải:
d. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
HS: Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3’
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu ( Bổ sung)
Ôn tập thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu:
1. ủng cố cho HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
1’
32’
2.Kiểm tra bài cũ
-Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
-Cho ví dụ?
-GV nhận xét
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong từng câu thơ dưới đây của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
a) Khi mẹ vằng nhà, em luộc khoai
 Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo..
b) Trưa nay em đến thăm cô
 Nắng chiêm chín rực đôi bờ phi lao.
c) Mọi hôm mẹ thích vui chơi
 Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu.
d) Sang năm Bắc tám mươi rồi
 Bác ơi, Bác thấy trong nười khỏe không?
Bài 2: Thêm trang ngữ chỉ thời gian vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể lại chuyện Thánh Gióng:
…………….., giặc Ân trnà vào xâm lăng đất nước ta.
……………., ra vườn cà, thấy một vết chân người to lớn, bà ướm thử chân mình vào.
……….,Gióng mời sứ giả ngồi vá nói: “Sứ giả về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một thanh roi sắt….”
…., Gióng cới giáp và nón sắt, quay nhìn bốn phía đất nước quê hương lần cuối rồi cả người và ngựa từ từ bay thẳng lên trời.
Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.
a)	Ong đặt Dế quay đầu sát miệng lỗ. Ong chui tọt vào trước, lộn ra kéo Dế xuống hầm sâu. Nó ở dưới đó một lúc lâu, đẻ trứng lên mình Dế, để đến ngày ấu trùng Ong nở ra là có thức ăn ngay. Ong xanh cào đất lấp lỗ lại . Nó làm việc rất cẩn thận, tỉ mỉ. Nó yên tâm bay đi.
 Theo Vũ Tũ Nam
 ( Trạng ngữ: thoạt đầu; sau đó; Xong xuôi sau đó)
b)	Biển động, sóng đánh dữ, ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước: “Giá mình có được hai cẳng như Cua”. Cua cũng đang phải bấm bụng nằm nhà, thầm ghen tị: “Ta mà có cái nhà kiên cố như ốc, thì sóng thế chứ sóng nữa ta cũng chẳng sợ”. 
 Theo Trần Đức Tiến
 ( Trạng ngữ: Một hôm; Trong khi ấy)
-GV nhận xột chữa bài.
HS lên bảng làm bài tập
-HS lên bảng làm bài tập vào vở.
-HS làm bài tập vào vở
-Gọi HS đọc bài
1’
4.Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xột giờ học
Hoạt động tập thể
HÁT CÁC BÀI DÂN CA
BÀ CềNG ĐI CHỢ
 Dõn ca Cổ
I.Mục tiêu:
- Dạy cho HS lời bài, biết hát đúng giai điệu và lời bài hát.
-Rèn cho HS cách biểu diễn.
-Giáo dục cho HS yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
-Bài hát Bà cũng đi chợ dõn ca Cổ
-GV chép lời bài hát
-HD học sinh hát từng câu của bài hát.
-GV cho HS hát theo từng lời
-Cả lớp hát đồng thanh.
-GV nhận xét sửa sai.
-HD học sinh biểu diễn.
-GV nhận xét
-HS nghe
-HS hát từng câu đúng giai điệu.
-HS hát kết hợp với biểu diễn.
2’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại lời bài hát.
-Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Thể dục
Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây
I. Mục tiêu:
	- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Sân trường, còi, dây…
III. Các hoạt động:
7’
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng, xoay cổ tay, chân, đầu gối…
- Ôn 1 số động tác của bàI thể dục.
20’
8’
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn: 
- Đá cầu: 9 – 11 phút.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 – 3 người.
- Ném bóng: 9 – 10 phút.
- Tập theo nhóm 2 – 3 người.
- Ôn cầm bóng đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích.
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Nhảy dây: 9 – 11 phút.
HS: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn…
- Thi cá nhân xem ai nhảy giỏi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- ĐI đều theo 2 – 4 hàng dọc.
- Ôn 1 số động tác hoặc trò chơI hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán
ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm phân số, so sánh rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
5’
A. Kiểm tra:	
Gọi HS lên chữa bài tập.
30’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn ôn tập:
+ Bài 1: Củng cố, ôn tập khái niệm phân số.
HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài.
- Một HS nêu kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét:
	Khoanh vào c.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
+ Bài 3: HS dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tự rút gọn được các phân số.
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
	;	
	; 	
- GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng.
+ Bài 4: Yêu cầu HS biết quy đồng mẫu số các phân số.
HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
a) 	b)
c) ; ; 
Mẫu số chung là 2 x 3 x 5 = 30
Ta có:	
+ Bài 5: Cho HS nhận xét:
; ; ; 
rồi tiếp tục so sánh các phân số có cùng mẫu số ( và ), có cùng tử số ( và ) để rút ra kết quả:
 > 	; 	> 
Vậy các phân số được sắp xếp từ bé đến lớn là: ; ; ; .
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
 Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
-GV chữa bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài tập.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài. 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.
II. Đồ dùng:
ảnh trong SGK, tranh ảnh 1 số con vật.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 HS đọc đoạn văn giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1:
HS: Quan sát hình minh họa con tê tê.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi, suy nghĩ làm bài. Với câu b, c các em viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để trả lời miệng.
- Phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lời giải (SGV).
* Bài 2: 
HS: 1 em đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật để HS tham khảo, nhắc các em:
+ Quan sát hình dáng bên ngoài.
+ Không viết lặp lại đoạn tả gà trống bài trước.
HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 số em làm giấy khổ to.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình cho cả lớp nghe.
- GV chọn 1 - 2 bài viết tốt dán lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm học hỏi
* Bài 3: GV nhắc HS:
+ Quan sát con vật mà mình yêu thích, chọn tả những đặc điểm lý thú.
+ Nên tả con vật mà các em vừa tả ngoại hình.
H

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 32.doc
Giáo án liên quan