Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2007

I. Mục tiêu

- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôn nay và mai sau. Con người có môi trường trong sạch .

+ Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch .

+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, phiếu màu .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
* Quan sát mẫu xe nôi.
- HS chọn các chi tiết và để riêng từng loại ra nắp hộp .
* Thực hành lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK :
- HS khác góp ý bổ sung .
+ Thực hành theo nhóm bàn: Nhóm trưởng phân công mỗi bạn lắp một bộ phận .
 Lắp tay kéo, lắp giá đỡ trục bánh xe, lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe, lắp thành xe và mui xe, Lắp trục bánh xe.
- HS quan sát H1 - SGK:
+ Lắp các bộ phận theo thứ tự H1 - SGK . 
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe .
- HS hoàn thành sản phẩm : Đặt sản phẩm lên bàn, cho chuyển động để kiểm tra vận hành của xe .
- HS quan sát sản phẩm của các bạn và đánh giá theo tiêu chí GV đưa ra .
+ HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 6 Kể chuyện 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng nói:
 + HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia .
 + Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện .Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
 + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ .
- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A/KTBC: 4’
 - Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch ( thám hiểm).
Dạy bài mới: 36’
*GTB: Nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) HD HS hiểu Y/c đề bài .
- Y/C HS đọc và gạch chân dưới những từ ngữ trọng tâm của bài.
- Nhắc HS : Nhớ lại một câu chuyện về một chuyến đi du lịch (cắm trại) để kể .
b) HS thực hành kể chuyện và trao đỏi về nội dung câu chuyện .
- Y/c HS luyện kể theo cặp
+ Y/c HS thi kể chuyện.
+ Y/c HS trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
- Y/c HS nhận xét nhanh về ND câu chuyện, cách kể, giọng điệu….
HĐ2: Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS kể.
+ HS khác nghe, nhận xét . 
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1 HS đọc y/c đề bài .
+ HS gạch dưới các từ : du lịch, cắm trại, em, tham gia, chứng kiến .
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
+ HS nối tiếp nhau nêu câu chuyện mình định kể :
VD: Lần đầu tiên thấy biển, thấy núi, phong cảnh ở nơi đó có gì thú vị và hấp dẫn …
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hay cắm trại của mình.
+ HS thi kể chuyện , nối tiếp nhau kể chuyện.
+ Mỗi HS kể xong, trao đổi với các bạn về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại .
+ HS nhận xét và bình chọn bạn KC hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
 Tiết 7 Lịch sử 
 Nhà nguyễn thành lập 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kính đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’)
- Hãy nêu một số chính sách về văn hoá và kinh tế của vua Quang Trung .
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Nhà Nguyễn thành lập 
- Y/C HS thảo luận :
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+ G nêu thêm : Sự tàn sát của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- Hãy dẫn ra một số sự kiện để chứng minh rằng : Các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai .
 * Giới thiệu : Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ 1802 - 1858 : Nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức .
HĐ2: Những chính sách hà khắc của nhà Nguyễn .
 - Nêu những dẫn chứng cho thấy Nhà Nguyễn đã dùng chính sách hà khắc bảo vệ ngai vàng của vua ?
- G đọc một số điều trong Bộ luật Gia Long.
 Kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học .
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS thảo luận và nêu được : 
+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
+ Nêu được : Không đặt ngôi hoàng hậu.
 Bỏ chức tể tướng.
 Điều hành mọi việc hệ trọng trong nước : Từ TƯ đến địa phương, ...
- HS đọc các thông tin trong SGK và nghe một số điểm trong Bộ luật Gia Long để nêu được dẫn chứng :
+ Những kẻ mưu phản và cùng mưu, không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử lăng trì . Thân nhân từ 16 tuổi trở lên đều bị chém đầu, ...
+ Các nhóm bào cáo, nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
buổi Sáng :
Thứ Tư ngày 18 tháng 4 năm 2007.
 Tiết 1 Tập đọc 
Con chuồn chuồn nước
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc lưu loát toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài thơ vơi giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (Lúc tả chú chuồn chuồn đậu một chỗ, lúc tả chú tung cánh bay).
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộtình cảm của tác giả với đất nước, quê hương .
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Đọc và nêu nội dung bài: “Ăng - co Vát”. 
B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD HS luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp 2 đoạn:
+ HD HS đọc bài.
- Y/c HS Luyện đọc bài theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên.
HĐ2 : HD HS tìm hiểu bài . (10’)
- Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ?
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ?
- Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
* ND : Bài văn miêu tả gì ?
 HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài văn . (12’)
- Y/c HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn và nêu cách đọc.
+ HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Ôi chao! … còn phân vân”.
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài nêu nội dung bài.
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 2HS đọc nối tiếp. 
 + Lượt 1: luyện đọc đúng.
 + Lượt 2: Đọc hiểu, chú giải : lộc vừng,... 
 - HS luyện đọc theo bài, luân phiên nhau.
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
- Nêu được: 
 + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
 + HS tự nêu.
 + Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước …
 + Mặt hồ trải rộng….
 ….. là trời trong và cao vút .
 - 2- 3 HS nêu được nội dung(Mục I).
 - HS đọc và nêu được cách đọc : giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, ….
 - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
 + Thi đọc diễn cảm.
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Tiết 2 Toán
ôn tập về số tự nhiên (Tiếp)
 I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố, hệ thống lại một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về so sánh, sắp xếp số tự nhiên, viết các số tự nhiên, về số tự nhiên chẵn, số tự nhiên lẻ, số tròn chục .
- Luyện tính cẩn thận cho HS .
IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
A. Bài cũ: (4’) 
- Chữa bài 5: Củng cố về kĩ năng viết số tự nhiên .
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Bài tập luyện tập.
Bài1: Củng cố về kĩ năng so sánh 2 số tự nhiên có nhiều chữ số .
+ Y/C HS giải thích vì sao lại điền dấu như vậy?
Bài2+3: Luyện kí năng sắp xếpcác số theo thứ tự bé dần, lớn dần.
+ Nêu cách sắp xếp.
+ Y/C HS chữa bài .
Bài4: Y/C HS viết:
+ Số bé nhất …
+ Số lớn nhất…
+ Số lẻ bé nhất …
+ Số chẵn lớn nhất …
Bài5: Tìm X, biết 57 < X < 62
a. X là số chẵn.
b. X là số lẻ.
c. X là số tròn chục.
HĐ2. Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - HS lên bảng chữa.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS làm vào vở, rồi chữa bài:
 VD : 989 < 1321
 27105 > 7985
 8300 : 10 = 830
 + HS tự nêu
 - 4HS chữa bài trên bảng:
 KQ : 
 2a. 999, 7426, 7624, 7642
 2b. 1853, 3158, 3190, 3518
 3a. 10261, 1590, 1567, 897
 3b. 4270, 2518, 2490, 2476.
 + HS nhắc lại .
 - HS viết được:
 a. 0, 10, 100.
 b. 9, 99, 999.
 c. 1, 11, 111.
 d. 8, 98, 998.
 + HS chữa bài và nhận xét .
 - HS làm được:
 a. 58, 60 .
 b. 59, 61 .
 c. 60 . 
 - Nhắc lại nội dung của bài .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Tiết 3 Tập làm văn 
 luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật .
 - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật các đặc điểm của con vật.
II. Chuẩn bị:
 Gv : Bảng phụ viết đoạn văn : Con ngựa.
III. Các hoạt động trên lớp : 
A. Bài cũ: (4’) 
 - Kiêm tra việc làm bài tập luyện văn ở nhà của HS .
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả .
Bài1+2: Y/C HS đọc đoạn văn: Con ngựa.
 + Nêu những bộ phận được quan sát và miêu tả của con ngựa .
 + Từ ngữ miêu tả các bộ phận đó ?
 + GV nhận xét cách miêu tả con vật.
Bài3: GV treo một số ảnh con vật. 
+ Đọc mẫu hai VD SGK để hiểu y/c đề bài .
+ Y/C HS viết bài.
+ GV nhận xét .
HĐ2: Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - HS trình diện, trao đổi chéo để kiểm tra 
 + HS nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS đọc kĩ đoạn văn : Con ngựa .
 + Các bộ phận : Hai tai, hai lỗ mũi, bờm, ngực, bốn chân, đuôi, …
 + VD : …to dựng lên cái đầu rất đẹp.
 ….ươn ướt, động đậy hoài …
 - HS nêu y/c bài tập 3: 
 + Vài HS nối tiếp nói tên con vật em chọn để quan sát .
 + Quan sát nét độc đáo từng bộ phận của con vật. Biết tìm những từ ngữ chính xác để miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó .
 + HS viết bài vào vở . Đọc kết quả . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Tiết 4 âm nhạc
buổi chiều :
 Tiết 5 luyện khoa học 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Củng cố kiến thức về : Trao đổi chất ở thực vật .
 - Làm được các bài tập có liên quan .
II. Các hoạt động trên lớp :
A/KTBC: 
- Thực vật có nhu cầu như thế nào về không khí ? Cho ví dụ minh hoạ .
B/Nội dung bài ôn luyện:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 31.doc
Giáo án liên quan