Giáo án lớp 4 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
4.Củng cố - Dặn dò: 3’
 GV cho HS đọc phần bài học.
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?
* Trong lịch sử chế độ phong kiến, triều Nguyễn là triều đại cuối cùng. Nhà Nguyễn khi lên cầm quyền đã thâu tóm mọi quyền lực trả thù nông dân.Vì vậy, khi gặp các thế lực xâm lược ngoại bang, nhà Nguyễn đã không tập hợp được nông dân. Cho nên khi các thế lực phương Tây xâm lược nước ta, triều Nguyễn đã nhanh chóng để cho nước ta rơi vào tay giặc. Sau này lên các lớp trên, các em sẽ hiểu đầy đủ hơn về vấn đề này.
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành Huế”.Nhận xét tiết học.
- HS hát.
+ Kinh tế: ban bố “chiếukhuyến nông”
+ Văn hoá, giáo dục; dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức…
+ HS đọc bài học
- HS lắng nghe.
1. Nhà Nguyễn ra đời: 
- HS thảo luận và trả lời.
- Báo cáo kết quả.
+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm 1802.
- HS khác nhận xét.
- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô.Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức.
2. Những chính sách triều Nguyễn: 
- HS đọc SGK và thảo luận.
- HS cử người báo cáo kết quả.
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
+ Bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương…
+ Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tuợng binh…)
+ Những kẻ mưu phản và cùng mưu không phân biệt thủ phạm hay tòng phạmđều bị xử lăng trì…
+ Nhà vua đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của mình. Với cách thống trị như vậy cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
+ HS đọc bài học
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
KỸ THUẬT (Tiết 31)
LẮP Ô TÔ TẢI
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
* Với HS khéo tay:
Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
+ Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 1’
“Lắp ô tô tải”. GV ghi đề.
b) Hướng dẫn cách làm: 
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.5’
- GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: 
+ Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?
- Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 27’
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.
 b/ Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK
- Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
- Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: 
+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?
- GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
- GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.
 Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải 
- GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
 d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
 4.Nhận xét- dặn dò: 3’
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS đ ba
- HS quan sát vật mẫu.
- 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.
- HS làm.
- 2 phần: Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin. 
- 4 bước theo SGK.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên lắp.
- HS lắp và nhận xét.
- HS thực hiện.
- Cả lớp cùng thực hiện.
TOÁN (Tiết 153)
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU: 
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
* Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
 b).Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Cả lớp: 24’
 Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm g?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. 
- GV nhận xét câu trả lời của HS. 
 Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. 
4.Củng cố- Dặn dò: 3’
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
 989 < 1321 34 579 < 34 601
 27 105 150 459
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 999, 7426, 7624, 7642
b) 1853, 3158, 3190, 3518
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
a) 10261, 1590, 1567, 897
b) 4270, 2518, 2490, 2476, 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 61)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU: 
Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ.
- Tranh, ảnh một số con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 Trong tiết học hôm trước, các em đã tập quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập quan sát các bộ phận của con vật, tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 10’
Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.
 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 
HĐ2: Cá nhân hoặc nhóm đôi: 20’
Bài tập 3- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số con vật.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận cảu con vật.
- Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học TLV ở tiết sau (tuần 32).
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
**Bộ phận được miêu tả: 
Ä Hai tai: To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
Ä Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy hoài
Ä Hai hàm răng: Trắng muốt
Ä Bờm: Được cái rất phẳng
Ä Ngực: Nở
Ä Bốn chân: Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
Ä Cái đuôi: Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
- 1 HS đọc mẫu.
- HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2).
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
VD: Quan sát một con gà chọi.
+ Hai cẳng chân: cứng và lẳn như hai thanh sắt, phủ đầy những vẩy sáp vàng óng.
+ Đôi bắp đùi: chắc nịch, từng thớ thịt căng lên.
+ Lông: lơ thơ mấy chiếc quăn queo dưới bụng.
+ Đầu: to, hung dữ như dáng một chiếc nắm đấm.
+ Cổ: bạnh.
+ Da: đỏ gay đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên như có quết một nước sơn.
- Lớp nhận xét.
KỂ CHUYỆN (Tiết 31)
CHUYỆN KỂ ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
 2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
- Trong tiết KC trước, đã dặn các em về nhà chuẩn bị trước câu chuyện: ca ngợi cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể cho các bạn cùng nghe.
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: 
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
 Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trong ở đề bài.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan sát.
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: HS kể chuyện: 
- Cho HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và chọn những HS, chọn những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
* Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể, vì sao?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS tốt, kể chuyện tốt.
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS lần lượt kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Đại diện các cặp lên thi.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
KỂ CHUYỆN (Tiết 31)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng nói: 
- HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ: 

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 31.doc
Giáo án liên quan