Giáo án Lớp 4 tuần 30 năm học 2012-2013

+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai.

+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì?

+ Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là cô lí, cần phải loại bỏ.

+ Ghi nội dung chính của bài lên bảng.

+ Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

HS: Đọc diễn cảm

+ HS đọc diễn cảm đoạn cuối:

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 30 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I THẾ GIỚI LIÊN HOAN 
- HS ôn tập và trình bày 2 bài hát theo những cách hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
- HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Yêu thích môn học.
- Nhạc cụ quen dùng(thanh phách)
Âm nhạc(30)
HỌC HÁT: BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ 
-HS hát đúng nhạc và lời bài “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc.
 - Hát đúng bài hát.
- Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
- Thanh phách.
III.Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
* Phần mở đầu: 
- HS: Trình bày 2 bài hát: Cả lớp.
* Phần hoạt động.
- GV: Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn.
*HĐ1: Hát lĩnh xướng và hát hoà giọng.
-HS: Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng.
+Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện.
*HĐ2: Hát lĩnh xướng và hát hoà giọng và động tác phụ hoạ.
Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng kết hợp động tác phụ hoạ.
- GV: Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan.
*HĐ1: Phối hợp cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
 Lời 1: 1 Hs lĩnh xướng đ1, 1em hoà giọng đoạn 2.
+ Lời 2: 1 em hát đối đáp đ1, 1em hoà giọng đoạn 2.
- HS: HĐ2: Trình bày: Hát và kết hợp động tác phụ hoạ
- Gv nx, đánh giá.
* Phần kết thúc.
+ Nx giờ học.
+ Về nhà hát cho gia đình nghe.
 GV: Giới thiệu bài .
+GV hát mẫu 1,2 lần.
- HS: đọc lời ca.
- GV: Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
- HS hát cả bài
+Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+HS hát lại cả bài hát.
+ Nx giờ học.
 +Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (148)
ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
- Giúp học sinh: từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- Làm được BT trong sgk.
- Tích cực học tập.
Tập đọc : (60)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền , vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách hiện đại phương tây của tà áo dài việt nam , sự duyên dáng , thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ngợi ca , tự hào 
- Trả lời được CH sgk.
- Tích cực luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số
Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
+ Giới thiêụ bài toán 1.
Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét? ( Dài 2cm ).
Bản đồ trường mầm non xã thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
1: 300
1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét? (300 cm).
2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
2cm x 3 cm = 6cm.
+ HS: giải bài toán vào nháp:
+ 1 Hs lên bảng giải bài, lớp nx, bổ sung.
+ Gv nx chốt bài đúng:
 Đáp số : 6m.
+ Bài toán 2.Làm tương tự bài 1.
 Đáp số: 102 km.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1.
+ HS làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
+ Độ dài thật lần lượt là: 1000 000cm; 
45 000 dm; 100 000 mm.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
+ Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng hs nx chữa bài 2.
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
 4 200 = 800 (cm)
800cm = 8m
 Đáp số : 8m.
HS: - Nêu yêu cầu bài 3. 
 - Làm bài vào vở.
+ Cả lớp làm và chữa bài:
Bài giải
Quãng đường TPHCM - Quy Nhơn dài là:
27 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
67 500 000 cm = 675 km
 Đáp số: 675 km.
+ Củng cố bài.
+ Nx tiết học, 
GV: Giới thiệu bài: 
+ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
HS: Luyện đọc:
+ HS đọc toàn bài.
+ HS đọc phần chú giải.
+ đọc nối tiếp đoạn.
+ HS luyện đọc theo cặp .
+ HS đọc toàn bài.
GV: đọc mẫu toàn bài .
HS: làm việc theo nhóm.trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm mầu , phủ ra bên ngoài những lớp áo những lớp cánh nhiều màu bên trong . Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở lên tế nhị , kín đáo.
+ áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải , hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng ...
GV: cho HS quan sát tranh.
+ Vì áo dài thể hiện phong cách tế nhị vừa kín đáo lại làm cho người phụ nữ mềm mại , thanh thoát hơn .
+ Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha , duyên dáng hơn. 
+ Nội dung chính của bài?
+ Bài văn giớ thiệu chiếc áo dài cổ truyền , áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ việt Nam trong chiếc áo dài.
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và4 
HS: luyện đọc theo cặp .
GV: Tổ chức cho HS thi đọc 
+ GV nhận xét cho điểm từng HS .
+ Củng cố bài.
+ GV nhận xét bài học.
+ Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Công việc đầu tiên.
Tiết 2: Anh văn:
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập đọc(60)
DÒNG SÔNG MẶC ÁO.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- Đọc diễn cảm bài với giọng vui, dịu dàng dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương
- HTL bài thơ.
- Yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
Toán (138)
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH.
(tiếp theo)(tr.155)
Giúp HS ôn tập củng cố về .
 - So sánh các số đo diện tích và thể tích .
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích , tính thể tích các hình đã học.
- Làm được BT sgk.
- Tích cực giải toán.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài:
+ Giao việc.
HS: Luyện đọc.
+ Đọc toàn bài:1 Hs đọc
+ Chia đoạn: 2 đoạn
GV: Đk Đọc nối tiếp 2 lần:
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm và ngắt nhịp bài thơ.
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Đọc theo cặp.
+ Đọc toàn bài:2 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài:
 + Tìm hiểu bài:
+ Lớp đọc thầm trao đổi theo bàn:
? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
+ vì dòng sông luôn thay đổi mùa sắc giống nh con người đổi màu áo.
+ thớt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa.
? Ngẩn ngơ nghĩa là gì?
+ là ngây người ra, không chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu.
+ lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng. nhung tím, áo đen, áo hoa, ứng với thơi gian trong ngày: nắng lên, tra về, chiều tối, đêm khuya, sáng sớm
? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
+ là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người
? Nêu nội dung chính của bài?
+ GV: chốt lại ý chính: MĐ, YC.
Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
HS: Nêu cách đọc bài:
+ Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên. Nhấn giọng: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhoà,
+ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài:
+ Thi đọc:
+ Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
+ Thi HTL bài thơ:
Gv cùng hs nx, ghi điểm hs HTL và hay.
+ Củng cố bài.
+ NX tiết học, 
+ Dặn dò: VN HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1. 
- HS làm bài tập và trình bày kết quả.
a.. 8m25dm2= 8,05m2
 8m25dm2< 8,5m2
 8m25dm2> 8,005m2
b) 7m35dm3 = 7,00m3
 7m35dm3 < 7, 5 m3
 2,94dm3 > 2dm394cm3
GV: - cho HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải.
Chiều rộng thửa ruộng đó là:
150 = 100(m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
150 100 = 15 000(m2)
15 000m2gấp 100m2một số lần là:
15 000 : 100 = 150(lần)
Số tấn thóc thu hoạch được trên cả thửa ruộng đó là:
60 150 = 9000(kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9tấn.
HS: - Nêu yêu cầu bài toán
- nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.
- Giải bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- GV nhận xét , sửa sai.
Bài giải.
Thể tích trong lòng bể nước là.
4 3 2,5 = 30 (m3) .
Thể tích nước có trong bể là.
30 80 : 100 = 24( m3).
24 m3= 24000dm3= 24 000l
Diện tích mặt đáy của bể là.
43 = 12(m2)
chiều cao của mức nước chứa trong bể 
24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số : a, 24 000 l
 b, 2m
+ GV nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Kĩ thuật:
LẮP XE NÔI
(Tiết 2)
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp từng bộ phận đúng kỹ thuật
- Rèn kỹ năng cẩn thận, an toàn lao động
- Rèn luyện tính cẩn thận 
- Mẫu xe nôi, bộ lắp ghép
Kĩ thuật
LẮP – RÔ – BỐT(T1)
- Chọn đúng ,đủ các chi tiết để Rô-Bốt
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp Rô-Bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
- Rèn luỵên tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-Bốt
- Yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài.
+ Giao việc.
HS: Tự nêu cách lắp xe nôi.
+ Tay kéo, thanh đỡ, giá bánh xe
+ HS: Thực hành lắp xe nôi
a. Chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
 Lắp giá đỗ bánh xe
 Lắp thanh đỗ trục bánh xe
 Trình bày sản phẩm trong nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá.
+ Củng cố dặn dò.
+ Lắp xe nôi thực hiện qua mấy bước
HS: CB.
GV:Giới thiệu bài : nêu nội dung yêu cầu bài học.
a. Hoạt động 1. Quan sát mẫu và nhận xét.
+ HS quan sát Rô-Bốt mẫu đã lắp sẵn.
b. Hoạt động 2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* HD chọn các chi tiết Cho HS chọn các chi tiết theo bảng như trong SGK .
+ Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
+ GV nhận xét bổ sung 
* Lắp từng bộ phận 
+ Yêu cầu HS quan sát hình . SGK.Và thực hiện các bước như SGK HD.
c. Lắp giáp Rô-Bốt.
+ GV h/d học sinh lắp ráp Rô-Bốt theo các bước trong SGK.
HS: kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa 
GV: HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp .
+ nhận xèt giờ học.
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếp tục thực hành.
Tiết 5:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
- Làm được bài tập sgk.
- Tích cực 

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan