Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2014
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ộc phần ghi nhớ 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm lại bài 2, 3 và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Đọc bài Người ăn xin - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận: … Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người … … Cả tôi nữa, tôi …Ông đừng giận … cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người. + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Thảo luận cặp đôi: Để thấy rõ tính cách của nhân vật. - Đọc ghi nhớ - HS tự làm - 1 HS đánh dấu trên bảng lớp - Nhận xét, bổ sung - 2HS đọc nội dung. Thảo luận, viết bài. Vua bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai … Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này … - Tự làm vở: Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. - Đọc ghi nhớ - Ghi nhớ Tuần 3: Toán Tiết 12: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. (Bài 1; 2; 3a,b,c; 4a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 7’ 8’ 7’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2, 3/ 15 2. Bài mới: Giới thiệu bài * HSG: Bài 15, 16/ 55 tuyển chọn 400 bài toán 4 Bài 1: Treo bảng phụ cho HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng, lớp của số. Bài 2: Đọc số - Ghi các số lên bảng gọi học sinh từng em lên nối chữ với đọc số * Chú ý các hàng có chứa chữ số không Bài 3: Bảng phụ: - HD viết số vào bảng con * Chú ý các số đó có mấy chữ số, chúng thuộc hàng nào, lớp nào rồi mới viết cho chính xác. Bài 4: Viết lên bảng các số trong BT4. Hỏi: trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? Giá trị của chữ số 5 là bao nhiêu ? - GV hỏi thêm các ví dụ khác 3. Củng cố: Cho dãy số 56 880; 56 885; 56 890; 56 895; ... Số tiếp theo của dãy số trên là: A. 56 990 B. 568 910 C. 56 896 D. 56 900 4. Dặn dò: Về nhà làm các bài 2, 3, 4/ 16 - 5 HS đọc bài 2, cả lớp bảng con bài 3. - HSG làm 24 = 8 x 3; 24 = 6 x 4 Các số cần tìm là: 83; 38; 64; 46 - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe - Một số HS đọc số trước lớp. Trả lời số nào thuộc lớp đơn vị, số nào thuộc lớp nghìn, số nào thuộc lớp triệu. - Đọc bài rồi làm vào vở. 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. 1 000 001: Một triệu không trăm linh một. 85 000 120: Tám mươi lăm triệu một trăm mười hai. - Bảng con: 613 000 000 131 405 000 512 326 103 - Theo dõi và đọc số - Trả lời cá nhân - Thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. Là 5000 - HSG làm thêm bài 5 - Bảng con - Ghi bài về nhà Tuần 3: Luyện từ và câu Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điền, để tìm hiểu về từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 6’ 5’ 1’ 6’ 5’ 6’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Tác dụng và cách dùng dấu 2 chấm. Bài 1/ 23. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp. + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ? - Thảo luận nhóm 2 phân loại: Từ chỉ gồm 1 tiếng Từ gồm nhiều tiếng Bài 2: Hỏi: + Tiếng dùng để làm gì ? + Từ dùng để làm gì ? + Thế nào là từ đơn, từ phức ? c) Ghi nhớ: d) Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài Hỏi: + Những từ nào là từ đơn ? + … phức ? Bài 2: Thảo luận nhóm ghi bảng - Nhận xét tuyên dương những nhóm tích cực Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu - Chỉnh sửa từng câu của HS + Những kẻ côn đồ kia có khuôn mặt thật là hung dữ. 3 Củng cố: Truyền điện thi tìm từ phức 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng - Đọc và trả lời câu hỏi. - KT vở bài tập nhà - 2 HS đọc thành tiếng: Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến. Thảo luận ghi phiếu, báo cáo kết quả thảo luận: - Có những từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng. + Từ gồm 2 tiếng: giúp đỡ/ học hành/ học sinh/ tiên tiến + Cấu tạo nên từ, còn từ dùng để đặt câu. Từ đơn gồm có 1 tiếng. Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng. - HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì gạch vào VBT … công bằng/ thông minh/ độ lượng/ đa tình/ đa năng. - Tự làm rồi trong nhóm nối tiếp nhau nêu: mỗi em 3 từ đơn, 3 từ phức. - Đặt câu có từ mình chọn. Chú ý: Đặt câu có từ nào em chọn thì dùng bút gạch chân dưới từ đó. Lượng đường trong cốc nước mà bạn Lan đang cầm rất đậm đặc. - Truyền điện - Ghi nhớ Tuần 3: Ngày soạn: 1 - 9 - 2013 NG: Thứ ba, 3 - 9 - 2013 Tập đọc Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão nghèo khổ. (trả lời được CH 1, 2, 3) HSK,G trả lời CH 4 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 12’ 10’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) HD luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài - Đọc từ khó: lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, thương cảm, b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? (HSY) - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương NTN ? - Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy ? - Từ gần nghĩa và đặt câu: tả tơi - Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin ? + Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu bé thế nào ? + Cậu bé đã cho ông lão thứ gì ? - HSG: chằm chằm là: c) Gọi HS đọc phân vai - Gọi 2 HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? (… biết yêu thương, biết cảm thông, 4. Dặn dò: Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). - Đọc nhóm đôi - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Khi đang đi trên phố - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi… - Nghèo đói - Tìm và đặt câu - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Bằng hành động, lời nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”… Tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng - Lắng nghe HSG trả lời - 2 HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin (HSG) - Trả lời cá nhân - Ghi vở học Tuần 3: Toán Tiết 13: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ bài tập 3, bài tập 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 7’ 7’ 8’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2, 3/ 16 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 21, 18, tuyển chọn 400 bài tập * Chữ số hàng đơn vị so vời hàng trăm thì gấp 3 x 3 = 9 lần - … chữ số hàng trăm phải bé hơn 2 Bài 1: Viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, trong mỗi số. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * Chú ý xem các số đó thuộc hàng nào, lớp nào, có mấy chữ số rồi mới viết - Y cầu HS tự viết số vào bảng con Bài 3: Treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê ? Bài 4: Nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu ? - Giới thiệu 1 nghìn triệu được gọi là 1 tỉ - Thống nhất cách viết đúng, sau đó cho HS cả lớp đọc dãy số từ 1 đến 1 tỉ - GV viết các số khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu đọc Bài 5: Treo lược đồ và yêu cầu HS quan sát. GV giới thiệu trên lược đồ - GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó 3. Củng cố: Nhắc lại các hàng, lớp… 4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làn bài tập 2, 3/ 12 - 6 HS lên bảng làm bài 2, HS làm bảng con bài 3. - HSG làm - HS làm việc theo cặp, sau đó 1 số HS làm trước lớp: (HSY) Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín. Số 3 thuộc hàng chục triệu. - 1 HS lên bảng viết số. Cả lớp viết vào bảng con. 5 760 342; 5 706 342 - Thống kê về dân số 1 số nước vào tháng 12 năm 1999 - HS nối tiếp nhau nêu - 3 đến 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp - Nêu miệng 5 000 000 000: “năm nghìn triệu” hay “năm tỉ” 315 000 000 000: “ba trăm mười lăm nghìn triệu hay ba trăm mười lăm tỉ. - HSG nêu - HS quan sát lược đồ - Nghe GV hướng dẫn - 1 số HS nêu trước lớp - Ghi bài về nhà Tuần 3: Ngày soạn: 2 - 9 - 2013 NG: Thứ sáu, 6 - 9 - 2013 Toán Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 6’ 4’ 5’ 5’ 6’ 4’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 2 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) GT số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Hãy kể tên một vài số đã học. - GT: 1, 2, … được gọi là số tự nhiên. - Viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 0 ? - Cho HS quan sát tia số trong SGK và giới thiệu về tia số. - Điểm gốc của tia số ứng với số nào ? Mỗi điểm của tia số ứng với số gì ? Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ? Cho HS vẽ tia số b) GT1 số ĐĐ của dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên - Số tự nhiên kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất. - Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không ? Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, số 0 không có số tự nhiên liền trước… Bài 1: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào ? - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm NTN ? Yêu cầu HS làm bài Bài 3: Tự làm bảng con - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên b
File đính kèm:
- Giao an tuan 3 nam hoc 20132014.doc