Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2010

 I MỤC TIÊU

 1. Đọc thành tiếng:

-Đọc đúng : mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp,.

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .

-Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn .

 2. Đọc - Hiểu

-Từ ngữ : xả thân, quyên góp, khắc phục,

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn .

-Nội dung : Tình cảm bạn bè : thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống .

 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư .

 II.CHUẨN BỊ

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK .

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc .

-Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao nhiêu đơn vị ?
Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
d.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS nêu đề bài.
 -Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?-Ta lấy số đó cộng thêm 1.
 -GV cho HS tự làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 2
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?
-Ta lấy số đó trừ đi 1.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: ?Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?...1 đơn vị
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Kết quả là:a, 4; 5;6; b,86; 87; 88; c,896; 897; 898;...
 Bài 4 (nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu b,c)
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.
a) Dãy STN liên tiếp bắt đầu từ số :909; 910; 911; 9912,...;916.
b) Dãy các số chẵn: 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20.
c) Dãy các số lẻ: 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19;21.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
......................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I MỤC TIÊU 
-Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu , đoàn kết .
-Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ và tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết, biết mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) .
-Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm .
II.CHUẨN BỊ 
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT 1 , BT 2 , bút dạ .
-Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3 .
-Từ điển Tiếng Việt hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 
1)Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
2)Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? 
- Nhận xét , cho điểm HS 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm .
- Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ .
 ?Em hiểu từ hiền dịu ( …) nghĩa là gì ? 
 ?Hãy đặt câu với từ hiền dịu .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
- Chốt lại lời giải đúng .
+
-
Nhân hậu
hiên hậu, nhân ái, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ
Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
Đoàn kết
-GV có thể hỏi về nghĩa của các từ theo 2 cách ( ở BT 1 ) .
- Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng .
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
 -Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Chốt lại lời giải đúng .
? Em thích câu thành ngữ nào nhất ? Vì sao ?
 Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Gợi ý: Muốn hiểu được các tục ngữ, thành ngữ, em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- Gọi HS phát biểu 
- Hỏi : Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào ?
Bảo vệ môi trường: Các em phải biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các từ , thành ngữ , tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên.
....................................................
KỂ CHUYỆN:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I MỤC TIÊU 
-HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người .
-Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể .
-Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể .
-Rèn luyện thói quen ham đọc sách .
 II.CHUẨN BỊ 
-Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu .
-Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. KTBC:
- Gọi 2 HS kể lại truyện thơ : Nàng tiên Ốc .
- Nhận xét, cho điểm từng HS 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
- Gọi HS giới thiệu những truyện đã chuẩn bị .
- b) Hướng dẫn kể chuyện 
 * Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài. GV gạch chân dưới các từ : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý .
 + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết .
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu.
 * Kể chuyện trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS .
-- Gợi ý cho HS các câu hỏi :
-HS kể hỏi : 
+ Bạn thích chi tiết nào trong chuyện ? Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất ?
-HS nghe kể hỏi :
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì ?
 * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện 
- Bình chọn : câu chuyện hay nhất ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Tuyên dương, cho HS vừa đạt giải .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
......................................................
 LỊCH SỬ:
 NƯỚC VĂN LANG
I MỤC TIÊU 
 -Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. 
 - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
 - Người Lạc Việt biết làm ruộng , ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
 - Hs khá giỏi biết sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .
 - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .
II.CHUẨN BỊ 
 -Hình trong SGK phóng to 
 -Phiếu học tập của HS .
 -Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.KTBC :
 -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
 -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .
 +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
-Nước Văn Lang.
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
-Khoảng 700 năm trước.
 +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
 +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
	-Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
 HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
 -GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
 *Hoạt động theo cặp: (phát phiếu học tập )
 - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung )
+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
 	-Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì.
+Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
	-Là vua gọi là Hùng vương.
+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
 	-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước.
+Người dân trong xã hội Văn Lang gọi là gì ?
	-Dân thướng gọi là lạc dân.
 +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ?
	-Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK.
 -GV kết luận.
 *Hoạt động theo nhóm:
 -GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
 -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý 
 -GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
 -GV nhận xét và bổ sung.
 *Hoạt động cả lớp:
 -Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết.
-Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,...
 -Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?
-Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…
 -GV nhận xét, bổ sung và kết luận .
4.Củng cố dặn dò:
 -Cho HS đọc phần bài học trong khung.
 -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
 -GV nhận xét, bổ sung.
 -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
-------- cc õ dd --------
 Thứ 5 ngày 16 tháng9 năm 2010
 (dạy bài thứ 6)
THỂ DỤC
(GV BỘ MÔN DẠY)
...................................................
TOÁN:
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 -Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 -Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
 -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
II.CHUẨN BỊ 
 -Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.KTBC: 
 -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS 
 - Nhận xét.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 * Đặc điểm của hệ thập phân:
 -GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
 10 đơn vị = ……… chục
 10 chục = ……… trăm
 10 trăm = ……… nghìn
 …… ng = ……… Trăm nghìn
 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn
 ?trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?
	-Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-GV giảng:chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
 * Cách viết số trong hệ thập phân:
 -GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
Có10 chữ số.Đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 -Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số 
 +Chín trăm chín mươi chín.
 +Hai nghìn không trăm linh năm.
 +Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
 -GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên .
 -Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
 3/.Luyện tập thực hành:
 Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm 
-GVcho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo. 
 Bài 2:
 -GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó .
 -GV nêu cách viết đúng: 387 = 300 + 80 + 7
- sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -BT củng cố gì?.
 Bài 3: (lớp làm 2 số, Hs khá giỏi làm cả bài)
 -GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Giá trị của mỗi chữ s

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc
Giáo án liên quan