Giáo án lớp 4 - Tuần 3

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 - Kiến thức& Kĩ năng :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nỗi đau của bạn .

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết của bức thư ) .

2 - Giáo dục :

 - HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người.

* GDHS biết :

- Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 - Thể hiện sự thông cảm.

 - Xác định giá trị .

- Tư duy sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.

HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	1- HS kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK và nghe GV kể)
	2- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 3-HS khá, giỏi: kể chuyện ngoài SGK .
 4- HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Tranh minh họa trong sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
Em hãy kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc.
GV:nhận xét + cho điểm.
- Kể lại bằng lời của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc.
-HS kể.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Hướng dẫn HS kể chuyện
HS đọc đề bài.
GV:gạch dưới những từ ngữ quan trong trong đề bài:
Đề: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
HS đọc gợi ý 1.
GV kể mẫu
-1 HS đọc đề bài.
-Cả lớp đọc thầm đề bài + gợi ý.
-HS đọc thầm gợi ý 1.
-HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc 
-HS lắng nghe
4.HĐ 4: HS thực hành kể chuyện
HS tập kể theo nhóm (nhắc các em đọc phần mẫu trong SGK).
HS thi kể.
GV:nhận xét + khen nhóm kể hay.
-HS kể cặp.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện nhóm mình vừa kể.
-Đại diện các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện của nhóm mình.
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Yêu cầu về nhà các em tập kể lại câu chuyện.
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
Tiết 3 Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG
I/ MỤC TIÊU: 
Nắm được 1 số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Khoảng 700 năm TVN nước Văn Lang ra đời.
HS biết 1 số phong tục người Lạc Việt.
HS khá, giỏi biết thêm các tầng lỡp XH VL, những tục lệ còn ] tại đến ngày nay, nơi ở người Lạc Việt. Trên bản đồ.
HS khá, giỏi :
+ biết các rầng lớp của xã hội Văn Lang : Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,….
+ Biết tục lệ nào của người Lạc Việt cịn tồn tại đến ngày nay : đau thuyền, đấu vật,….
+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống .
HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình minh họa trong SGK,
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 - Gv giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 :Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang
- Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, 
1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành
2/ Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian:
- Gv kết luận
Hoạt động 2:Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
- Gv yêu cầu hs: Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau:
(Gv vẽ sẵn sơ đồ trên bảng lớp )
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang:
 + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?	
Họat động 3:Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
- Hs quan sát hình trong SGK).
- Hãy nêu vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
Hoạt động 4:Phong tục của người Lạc Việt
- Gv hỏi: địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt?
- Gv nhận xét
- Hs đọc SGK, quan sát lược đồ và làm việc theo yêu cầu.
- 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Nhà nước đầu tiên của người: Lạc Việt
Tên nước: Văn Lang 
Thời điểm ra đời :Khoảng 700 năm TCN
Khu vực hình thành sông Hồng,sông Mã, sông Cả
 + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN.
- Hs nghe kết luận.
 - Hs làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ vào vở và điền, 1 Hs lên bảng điền.
Kết quả hoạt động:
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang:
 Vua Hùng
 Lạc tướng , Lạc hầu
 Lạc dân
 Nô tì
- Hs phát biểu ý kiến: 
 + Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp, đó là vua Hùng, ….
- Hs trả lời
+ Sự tích bánh chưng, bánh dày vào ngày tết…
- Hs nêu theo hiểu biết của mình
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài, và chuẩn bị bài sau.
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
Tiết 14 Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và. một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 BT1,2,3,4(a)
 II.CHUẨN BỊ: 	- Vẽ sẵn tia số (như SGK) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng 
GV giới thiệu số tự nhiên. Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, 
GV chốt nd
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: SGK/19 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét bảng con.
* Bài 2: SGK/19: Hoạt động cá nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
 * Bài 3 : SGK/19: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề bài
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe các số cần điền.
 -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
 - GV thống nhất kết quả chung.
* Bài 4 : SGK/19: Hoạt động nhóm bàn.
- GV yêu cầu thảo luận ghi kết quả, cần nhận xét rõ đặc điểm của mỗi dãy số .
- Chốt ý 
4.Củng cố 
Thế nào là dãy số tự nhiên?
Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên . 
- Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết .
Vài HS nhắc lại
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0
- HS đọc đề bài.
-Ta lấy số đó cộng thêm 1.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp viết vào bảng con.
- Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ô trống.
- Ta lấy số đó trừ đi 1.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Nhóm đôi đọc số cần điền, sau đó ghi kết quả vào vở.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Bạn nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nhóm bàn thảo luận nêu rõ quy luật của dãy số.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS nêu.
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
Tiết 6 Tập làm văn
VIẾT thư
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản của kết cấu thông thường của 1 bức thư (ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật .
- GDHS : - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp .
 - Kiểm tra và xử lí thông tin .
 - Tư duy sáng tạo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1:KTBC
H: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- GV:nhận xét cho điểm.
- HS trả lời.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Làm BT
HS đọc yêu c chung của BT + C 1, 2, 3.
HS làm bài
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H: Người ta viết thư để làm gì?
H: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng
H: Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
GV:nhận xét + chốt lại:
Phần đầu thư.
Điạ điểm và thời gian viết thư.
Lời thưa gửi.
Phần cuối thư.
Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn.
Chữ kí và tên hoặc họ tên.
-1 HS đọc
-HS đọc và dùng viết chì gạch vào bài tập đọc trong SGK.
-Để thăm hỏi, chia buồn ... trận lụt.
-Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Nhiều HS lần lượt đọc.
5.HĐ 5: Luyện tập
Hướng dẫn
HS đọc yêu cầu của phần luyện tập.
H: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
H: Mục đích viết thư để làm gì?
H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
H: Cần thăm hỏi bạn về những gì?
H: Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay?
H: Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
HS làm bài
HS làm bài miệng (làm mẫu).
GV:nhận xét bài mẫu của 2 HS.
HS làm bài vào vở.
Chấm, chữa bài
GV:chấm 3 bài của những HS đã làm xong.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Viết thư cho bạn ở trường khác.
-Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi có thể xưng: bạn, cậu, mình, tớ.
-Cần thăm hỏi sức khỏe, tình hình học tập, gia đình …
-Cần kể cụ thể về tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao…
-Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.
6.HĐ 6:Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Biểu dương những HS học tốt.
** Rút kinh nghiệm:
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………………..
Tiết 3 Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU:
Nêu được tên 1 số dt ít người ở HLS: Thái, Mông,Dao…
HLS là nơi dân cư thưa thớt
S

File đính kèm:

  • docGA 4 T3.doc