Giáo án lớp 4 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu

- HS được cũng cố thêm về hàng và lớp.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HĐ1: Ôn kiến thức cũ: GV yêu cầu HS nêu các của số có chín chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.

HĐ2: HD HS đọc, viết số: 342 157 413

- GV viết các yêu cầu lên bảng. YC HS viết số: 342 157 413

- YC HS đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy bốn trăm mười lăm.

- YC HS viết số theo YC của GV

- GV sửa sai cho HS nêu có

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ đó cho. Mỗi em 1 câu 
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
* HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS xem lại bài ở nhà._________________________
Khoa học:
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO 
I. MỤC TIÊU:
- Kể tến những thức ăn chứa nhiều chất đạm (cá, trứng, tôm, cua) chất béo(mì, dầu, bơ ..
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. 
+ Chất đạn giúp xây dụng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min A, D, E, K.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1.Ôn kiến thức cũ: Kể tến các thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
*HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo 
- HS quan sát hình trang 12, 13 (SGK): Thảo luận nhóm đôi. 
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo? 
- Đọc thầm mục Bạn cần biết để tìm hiểu về vai trò của các chất đạm và chất béo: Làm BT1 (VBT) 
+ HS nêu kết quả: Các HS khác bổ sung nhận xét 
- GV rút ra kết luận: (SGK trang40).
* HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- GV đưa bảng mẫu kẻ sẳn : ( SGV trang 40) – HS thảo lụân nhóm đôi. 
a. Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm: Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt, cá, đậu phụ,. ......... .......... (Đánh dấu vào những loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, những loại thức ăn nào có từ động vật). 
b. Tương tự: Tến thức ăn chứa nhiều chất béo : (Mỡ lợn, lạc, dầu, dừa. .......) nguồn gốc của những thức ăn đó. 
+ Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ thực vật, động vật.
*HĐ nối tiếp:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS xem lại bài ở nhà.
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Kể được câu chuyện( mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK)
- Lời kể râ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
*HĐ1. Ôn kiến thức cũ: 1 HS kể lại chuyện đó đọc “Nàng tiên Ốc” 
*HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV ghi đề bài lên bảng: “Kể lại 1 câu chuyện mà em được nghe, được đọc, về lòng nhân hậu”.ie keS kke_________________________________________________________________________________________________________________
- Gọi HS đọc lại đề bài 
- HS đọc gợi ý 1,2,3,4 (nêu 1 số biểu hiện của lòng nhân hậu) tìm truyện về lòng nhân hậu. Tìm hiểu ý nghĩa của chuyện.
- HS nêu 1 số câu chuyện về lòng nhân hậu (đã nghe, đã đọc)
(Dế mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích Hồ Ba Bể; Các em nhỏ và cụ già........)
- HS tìm hiểu những câu chuyện ngoài (SGK) gợi ý HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể một cách mạnh dạn tự nhiên - Diễn đạt trôi chảy....
+ HS đọc thầm gợi ý 3 (SGK). Tìm hiểu về dàn bài kể chuyện 
+ GV ghi tóm tắt ở bảng:
* Giới thiệu về câu chuyện của mình; tên truyện, được nghe ở đâu.
* Kể chuyện phải có đầu, có đuôi (có mở đầu, diễn biến, kết thúc)
b) HS thực hành kể chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS kể chuyện theo cặp, kể xong mỗi chuyện các em trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện.
c) Thi kể chuyện trước lớp. 
- GV mời những HS xung phong kể chuyện trước lớp (GV lưu ý HS về ngữ điệu, cách diễn đạt và nội dung – ý nghĩa câu chuyện)
- Các HS khác nhận xét – GV bổ sung ghi điểm 
- Khen ngợi những em kể chuyện tốt, hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.
*HĐ nối tiếp:
 Nhận xét tiết học - Dặn dò
______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Bài tập cần làm: Bài 1: Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1. Ôn kiến thức cũ: HS đọc số: 1234567; 34 567 890.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. 
 - HS đọc yêu cầu bài 1. 1HS khá làm mẫu
 - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. ( Học sinh TB )
 - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
Bài 2: Viết số số gồm.
 - GV cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận viết ra số đó.
 - HS nêu kết quả.( Học sinh TB )
 - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả 
Bài 3:
- HS làm các nhân vào vở.
- Vài HS nêu kết quả.
- GV và HS nhận xét bổ sung.
Bài 4: Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
 - GV nêu: Một nghìn triệu gọi là một tỉ.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm.
 - GV và HS chữa bài, thống nhất kết quả. 
HĐ nối tiếp:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT. 
Tập đọc :
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi đau bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời được câu hỏi 1,2,3.) 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
*HĐ1.Ôn kiến thức cũ : HS đọc thuộc bài “ Truyện cổ nước mình ”
Gọi HS đọc bài “ Thư thăm bạn ” 
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc ?
*HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu - Cầu xin cứu giúp 
+ Đoạn 2: Tiếp theo - không có gì cho ông cả
+ Đoạn 3: Còn lại 
- HS đọc bài – GV theo dõi - Sửa chữa những chỗ sai 
(Lưu ý HS đọc các câu : Chao ôi ! . .......... đau khổ kia. ......)
- Cháu ơi !. .......... Đã cho lão rồi.
b) Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc chỳ giải (SGK) GV giải thích thêm 
* HS đọc đoạn 1:
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (Già lọm khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa nước, môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ)
* HS đọc đoạn 2: 
- Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ tính cách của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?
+ Hành động: Rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó. Lục tìm khắp nơi, không có gì cả? Nắm tay ông lão. 
+ Lời nói: Xin ông đừng giận.
Qua đó ta thấy cậu bé chân thành thương xót ông lão rất muốn giúp đì ông 
* HS đọc đoạn còn lại:
Qua lời nói của ông lão em hiểu ông lão đã cho cậu bé cái gì?
(Sự đồng tâm, lòng biết ơn) – Rút ra ý chính (Mục đích)
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu: HD HS đọc diễn cảm (SGK)
- HS đọc từng cặp theo 2 vai – 1 số cặp thi đọc – GV uốn nắn. 
*HĐ nối tiếp:
 Nhận xét - Dặn dò.
_________________________
Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật, vẽ màu theo ý thích.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật.
- Bài vẽ con vật của học sinh các lớp trước.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yêu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh, đồng thếi gợi ý để học sinh suy nghĩ:
+ Tên con vật.
+ Hình dáng màu sắc của con vật.
+ Đặc điểm nổi bật của con vật.
+ Các bộ phận chính của con vật.
+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa?
Em tích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Em sẽ vẽ con vật nào?
+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật:
- Giáo viên vẽ trực tiếp lên bảng để gợi ý học sinh cách vẽ con vật theo các bước:
+ Vẽ phác hình dáng chúng của con vật
+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho râ đặc điểm.
+ Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.
- Giáo viên cho quan sát tranh đề tài các con vật quen thuộc để các em học tập cách vẽ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
Bài tập: Vẽ tranh đề tài các con vật.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ.
+ Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.
+ Vẽ theo cách đã được hướng dẫn.
+ Có thể vẽ một con vật hoặc vẽ nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động hơn.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- GV cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn con vật (phù hợp với khả năng).
+ Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục).
+ Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động).
+ Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung).
+ Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt).
- Khen ngợi động viên những học sinh có bài vẽ tốt.
- Gợi ý học sinh xếp loại các bài vẽ đã nhận xét.
* Dặn dò: 
- Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
__________________________________
Buổi chiều: 
 Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT 
I. MỤC TIÊU: 
 Biết thêm một số từ ngữ ( gốm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
*HĐ1: Ôn kiến thức cũ: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? nêu VD
*HĐ2- Hướng dẫn HS luyện tập: HS lần lượt làm BT (VBT)
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài (HD theo nhóm)
- Hướng dẫn HS mở từ điển. Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền 
- Tìm từ có tiếng: hiền và ác 
+ HS nêu kết quả : GV ghi bảng theo nhóm 
- Từ có tiếng hiền : Hiền dịu, hiền đức, hiền lành, hiền hậu, hiền hòa, hiền từ, dịu hiền. ..
- Từ có tiếng ác: Hung ác, ác nghiệt, ác độc (độc ác) ác ôn, ác hại, tàn ác, ác liệt, ác mộng, ác quỉ, ác thú, tội ác 
- HS nêu phần giải nghĩa từng từ (trong từ điển) – GV cũng cố lại (SGV)
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài : HDHS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - GV bổ sung (SGV)
+ Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ nhân hậu 
+ Từ gần nghĩa với từ “Đoàn kết”; trái nghĩa với “đoàn kết”
Bài 3,4:
- HDHS làm BT (VBT) – GV gợi ý HD
- Chữa BT (SGV)
*HĐ nối tiếp:
 Nhận xét tiết học - Dặn dò.
Toán:
 DÃY SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: Gọi HS lến bảng viết số có 7 chữ số, 8 chữ số, 9 chữ số 
- Nêu các hàng, lớp đó học 
* HĐ 2: Gới thiệu số tự nhiến và Dãy số TN
a) Số TN: Gọi 1 số HS nêu 1 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 3 moi nhat.doc
Giáo án liên quan