Giáo án lớp 4 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

- Ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.

- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.

- HS yờu thớch mụn học.

II. Thiết bi dạy - học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp bà những công việc vặt .
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 5 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
4. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
Tiết 212: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.	
3.Giỏo dục HS lũng dũng cảm
II. Thiết bi dạy - học:
GV : Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại cõu chuyện nói về lòng dũng cảm
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV gạch chân những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 4 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- 1 số HS nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
HS: Kể trong nhóm.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các nhân vật, chi tiết trong truyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
4. Hoạt động nối tiếp :
	- GV nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu về nhà kể lại cho người thân.
Khoa học
Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống
I . Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau .
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo 
- GD ý thức học tập tốt .
II .Thiết bị dạy học :Hỡnh veừ trang 108, 109 SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức : 
2. Kieồm tra baứi cuừ :-Coự theồ laứm gỡ ủeồ thửùc hieọn tieỏt kieọm khi sửỷ duùng caực nguoàn nhieọt 
3. Baứi mụựi : * Giới thiệu bài - ghi bài 
a.Hoaùt ủoọng 1 : Troứ chụi ai nhanh ai ủuựng
* Bửụực 1 :- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. Cửỷ tửứ 3 -5 
HS laứm ban giaựm khaỷo, cuứng theo doừi ghi laùi caõu 
traỷ lụứi cuỷa caực ủoọi. 
* Bửụực 2 :- GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi.
- Nghe 
* Bửụực 3 :
- Cho caực ủoọi hoọi yự trửụực khi vaứo cuoọc chụi, caực thaứnh vieõn trao ủoồi thoõng ủaừ sửu taàm ủửụùc.
- Caực ủoọi hoọi yự trửụực khi vaứo cuoọc chụi, caực thaứnh vieõn trao ủoồi thoõng ủaừ sửu taàm ủửụùc.
- GV hoọi yự vụựi ban giaựm khaỷo, phaựt cho caực em caõu hoỷi vaứ ủaựp aựn ủeồ theo doừi, nhaọn xeựt caực ủoọi traỷ lụứi. GV hửụựng daón vaứ thoỏng nhaỏt caựch ủaựnh giaự ghi cheựp…
* Bửụực 4 :
- HS tieỏn haứnh chụi
*Bửụực 5 : ẹaựnh giaự, toồng keỏt
Keỏt luaọn: Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 108 SGK. 
b.Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn veà vai troứ cuỷa nhieọt 
ủoỏi vụựi sửù soỏng treõn traựi ủaỏt
- GV neõu caõu hoỷi: ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu Traựi ẹaỏt 
khoõng ủửụùc Maởt Trụứi sửụỷi aỏm?
- Laứm vieọc theo nhoựm. . 
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. 
- GV sửỷa chửừa, giuựp caực nhoựm hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
Keỏt luaọn: Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 109 SGK.
4. Hoạt động nối tiếp :
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
Veà nhaứ ôn bài vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
 Ngày soạn 16 - 3 - 2014
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 
Toán
Tiết 133: Hình thoi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt được hình thoi với 1 số hình đã học.
- Củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của hình thoi.
II. Thiết bi dạy - học:
	GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK, giấy kẻ ô li .
	HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
1.ổn định tổ chức : 	Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: 	Gọi HS lên chữa bài giờ trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông.
- Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy.
HS: Quan sát và nhận xét.
- GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này vẽ hình mới.
HS: Quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
HS: Quan sát hình trong SGK và trên bảng.
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
HS: Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi: Bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau.
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
c. Thực hành:
* Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình thoi để nhận dạng hình thoi rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chữa bài và kết luận:
	H1, H3, H4 là hình thoi.
	H2 là hình chữ nhật.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 1, 2 HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài:
a. Hai đường chéo vuông gócvới nhau.
b. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
=> GV phát biểu nhận xét.
HS: Đọc lại nhận xét.
* Bài 3: K, G
HS: Xem hình vẽ trong SGK.
- Thực hành trên giấy.
- 1 em lên bảng trình bày các thao tác trước cả lớp.
- GV theo dõi và uốn nắn 
4.Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau . 
Tập đọc
Tiết 213: Con sẻ
I. Mục tiêu:
- Đọc giọng lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Thiết bi dạy - học:
GV: Tranh minh họa SGK.	HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
HS: Nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì ?
- Con chó thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên ổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?
- Một con sẻ già từ trên cao lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có 1 sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh con sẻ mẹ từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Con sẻ già lao xuống như 1 hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết sẻ con.
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là 1 hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
4.Hoạt động nối tiếp:
	- Nêu lại nội dung bài tập đọc.
	- Nhận xét giờ học. Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau ..
Lịch sử
Tiết 27: thành thị ở thế kỷ XVi - xvii
I. Mục tiêu:
- Học xong bài HS biết ở thế kỷ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn đó là: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại.
II. Thiết bị:	Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long, Phố Hiến .
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài học giờ trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày khái niệm thành thị: Không chỉ là nơi trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
HS: Cả lớp nghe.
- GV treo bản đồ Việt Nam.
- Lên xác định vị trí của Thăng Long Phố Hiến, Hội An trong SGK để điền vào bảng thống kê cho chính xác.
(Bảng thống kê in mẫu SGV).
b.. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài để điền vào bảng thống kê (SGV).
- 1 vài em dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI - XVII.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận để trả lời câu hỏi.
HS: Đọc và thảo luận các câu hỏi.
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỷ XVI - XVII ?
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất.
-Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
=> Bài học (SGK).
HS: Đọc bài học.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn
Tiết 214: Miêu tả cây cối (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự nhiên.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Thiết bi dạy - học:
GV : ảnh 1 số cây cối trong SGK, giấy viết dàn ý.
HS: ảnh 1 số cây cối sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức : 	Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. GV viết 3 đề bài lên bảng cho HS lựa chọn để làm bài.
+ Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỷ niệm của em. Chú ý mở bài theo

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc