Giáo án Lớp 4 tuần 26 năm học 2012-2013
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Làm được BT trong sgk.
Tích cực học toán.
Tập đọc: (51)
NGHĨA THẦY TRÒ
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
- Trả lời được CH trong sgk.
Luyện đọc tích cực.
ng: Âm nhạc: (26) HỌC BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN (Nhạc và lời : Phạm Tuyên) Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hát thuộc và đúng bài hát. - Yêu những con vật giúp ích cho con người - Thanh phách. Âm nhạc(26) HỌC HÁT:BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - Biết hát giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hát được bài hát. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường quê hương. - BP,Trống nhỏ. III.Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu nội dung tiết học. + Gv hát mẫu 1 lần HS: đọc lời ca GV: Dạy hát từng câu: +Bài hát chia làm 2 lời, lời 1 chia làm 5 câu. + Gv hát mẫu từng câu, bắt nhịp: + Hs hát theo. - HS: Cả lớp hát cả lời 1: + Hát theo tổ, dãy bàn: Gv nx, đánh giá. + Cả lớp hát lại lời 1 của bài hát. + Nx tiết học.Tự ôn bài ở nhà GV: Giới thiệu bài . - HS: đọc lời ca. Lần 1: Đọc thường Lần 2: Đọc theo tiết tấu - GV:Dạy hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc xích. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. - HS hát cả bài +Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm. GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Nhịp cầu tre nối liền êm đềm x x x x x x x -HS hát lại cả bài hát. + Em hãy kể tên một số bài hát nói về trường học ..? Em yêu trường em Trên con đường đến trường Đi tới trường - GV: Nx tiết học. + Tự ôn bài ở nhà. Giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán: (128) LUYỆN TẬP Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. - Làm được BT trong sgk. - Tích cực làm BT toán. Tập đọc : (52) HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung miêu tả. + Hiểu nội dung: lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc . - Trả lời được các CH trong sgk. - Yêu nét đẹp văn hoá của dân tộc ta. - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số Nội dung hoạt động HS: Kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Lớp làm bảng vở + HS lên bảng làm bài: ( Bài còn lại làm tương tự). HS: - Nêu yêu cầu bài 2 .Yêu cầu hs làm mẫu: + Lớp làm vở, 1 Hs lên bảng, ; + Lớp làm nháp, đổi chéo nháp, chấm bài và 3 Hs lên bảng chữa bài. a. c. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 + Lớp làm bài vào vở. + 2 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi. a. b. HS: - Nêu yêu cầu bài 4 - Lớp làm bài vào vở: - GV cùng hs nx chữa bài. Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 = 36(m) Chu vi của mảnh vườn là: (60 +36) 2 = 192 (m). Diện tích của mảnh vườn là: 60 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192 m; Diện tích: 2160m2. * Củng cố dặn dò. + Nx tiết học GV: Giới thiệu bài. + nêu nội dung yêu cầu bài học. + Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HS: Luyện đọc. + đọc toàn bài. đọc chú giải. + Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài - GV chú ý sửa nõi phát âm , ngắt giọng cho HS . - HS luyện đọc theo cặp. + HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa . + Mỗi đội cần cử người leo lên cây chuối được bôi mỡ để lấy nén hương để mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành ngọm lửa + Khiu một thành viên của đội lo việc lấy lửa , những người khác mỗi người một việc : Người ngồi vót thanh tre già thành những chiếc đũa bong , người giã thóc , người giần sàng thành gạo “ Niềm tự hào không có gì sánh nổi” đối với dân làng? + Vì giật giả được trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi , khéo léo , phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau + Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hoà với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc . GV: ghi nội dung chính của bài lên bảng HS: Đọc diễn cảm. Tổ chức cho hs đọc diễn cảm ở sgk. GV: nghe hs nêu cách đọc diễn cảm. + nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài : Tranh làng Hồ. Tiết 2: Thể dục: ( GV chuyên dạy) Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập đọc( 52) GA – V RỐT NGOÀI CHIẾN LŨY. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. - Đọc đúng, các tên riêng người nước ngoài. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện. - Trả lời được CH trong sgk. - Tích cực học tập. - Tranh trong SGK Toán (128) LUYỆN TẬP - Giúp HS Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian . - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn . - Làm được bt trong sgk. - Yêu thích môn học. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS:Kiểm tra bài cũ. + Đọc bài Thắng biển? Trả lời nội dung bài? + Lớp nx, bổ sung. GV: nx chung, ghi điểm. Giới thiệu bài. Luyện đọc và tìm hiểu bài. HS: Luyện đọc. + Đọc toàn bài: + Chia đoạn: 3 đoạn: Đ1: 6 dòng đầu Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói. Đ3: Còn lại. + Đọc nối tiếp : 2 lần + Luyện đọc theo cặp: + Đọc cả bài:. GV: nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài theo CH sgk. 1, ...để nhặt đạn giúp nghĩa quân. 2, Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn. 3, ...bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết. 4, Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết. Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện.... ? Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt? VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt... + ý nghĩa: MĐ,YC. HS: Đọc diễn cảm. + Đọc toàn bài theo cách phân vai: + Hs đọc vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng - gion- ra; Cuốc - phây - rắc. + Lớp nx, trao đổi cách đọc. GV: nx chung, và khen hs đọc tốt. + Củng cố, dặn dò: + Nx tiết học. + Vn đọc bài và chuẩn bị bài sau. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 - HS thực hành nhân chia số đo thời gian , - Làm bài và nhận xét sửa sai. a. 3 giờ 14 phút 3 = 9giờ 42 phút. b. 36 phút 12 giây : 3 = 12phút 4 giây. c. 7 phút 26 giây 2 = 14 phút 52 giây. d. 14 giờ 28 phút : 7 = 2giờ 4 phút. HS: - Nêu yêu cầu bài 2 - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian. - GV: Yêu cầu h/s báo cáo kết quả và nhận xét. a/ ( 3giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) 3 = 6 giờ 5 phút 3 = 18 giờ 15 phút b/ 3giờ 40phút + 2giờ 25phút 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút c/ (5phút 35giây +6phút 21giây):4= 11 phút 56 giây : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây d/ 12phút 3 giây 2 +4 phút 12giây :4 = 24phút 6giây + 1phút 3giây= 25phút 9giây. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 *Cách 1: + Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là. 7+8 = 15.(sản phẩm) . Thời gian làm 15 sản phẩm là. 1giờ 8 phút 15 = 17 giờ . *Cách 2. Thời gian lam xong 7 sản phẩm là . 1giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút. Thời gian làm 8 sản phẩm là. 1giờ 8 phút 8 = 8 giờ 64 phút = 9 giờ 4 phút . Thời gian làm số sản phẩm trong cả hai lần là: 7giờ 56phút + 9giờ 4phút.= 17 giờ. HS: - Nêu yêu cầu bài 4 + HS làm rồi chữa bài. 4,5giờ > 4giờ 5phút. 8giờ 16phút – 1giờ 25 phút = 2giờ 17phút 3. 26giờ 25 phút :5 < 2giờ 40 phút + 2giờ 45phút. + Củng cố bài. + Nx tiết học. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Kĩ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt. - Biết các sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết. - Có kĩ năng lắp ghép. - Yêu thích môn học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Chuẩn bị đồ dùng. Kĩ thuật LẮP XE BEN HS cần phải biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Lắp được xe ben. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Chuẩn bị. GV: Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học. * Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. + Tổ chức cho hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép. + ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính. + Nêu tên 7 nhóm chính: Các tấm nền; Các loại thanh thẳng. Các thanh chữ U và chữ L. Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác. Các lọai trục. ốc và vít, vòng hãm. Cờ lê, tua vít. + Các loại chi tiết được xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. * Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê; tua-vít. a. Lắp vít: + Gv lắp vít: Hs quan sát. + Nêu cách lắp vít: + Thao tác lắp vít: Hs lên thao tác b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên) c. Lắp ghép một số chi tiết. GV thao tác mẫu Hình 4a. HS: tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép. Củng cố bài. + NX kết quả giờ học. + Dặn dò: Chuẩn bị bộ lắp ghép GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. + Hướng dẫn HS quan sát kĩ bộ phận và trả lời câu hỏi. + Để lắp được xe ben , theo em cần có mấy bộ phận ? Hãy kể các bộ phận đó. HS thực hành. + chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. + Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết. + Lắp từng bộ phận. GV:bình xét sản phẩm. + Kiểm tra sự chuyển động của xe. - HS: tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. + Dặn dò bài sau. Tiết 5: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI - Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu t
File đính kèm:
- Tuan 26.doc