Giáo án lớp 4 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép chia hai phân số.

 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số .(Cả lớp làm được BT 1,2).

 - HS K,G làm được cả BT 3,4 trong tiết học.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức: Học sinh hát.

2. Kiểm tra bài cũ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: Đ1: 6 dòng đầu
 Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 3 Hs đọc / 1 lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Luyện đọc theo cặp:
- 3 Hs khác đọc.
- Cặp luyện đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
- Hs nghe.
* Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời.
- Trao đổi theo cặp.
? Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- ...để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
- Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Đọc lướt đoạn 2 trả lời:
? Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
- ...bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
? Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện....
? Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-vrốt là một thiên thần.
? ý nghĩa của bài?
- ý nghĩa: MT.
* Đọc diễn cảm.
- Đọc toàn bài theo cách phân vai:
- 4 Hs đọc 4 vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng-giôn- ra; Cuốc- phây - rắc.
- Nx và nêu cách đọc diễn cảm bài?
- Toàn bài đọc giọng kể. Phân biệt lời nhân vật; Giọng Ăng-giôn- ra bình tĩnh; Cuốc - phây - rắc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Đoạn cuối đọc chậm.
Nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, phốc ra, tới, lui, dốc, cạn, em nhỏ, con người, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn.
- Luyện đọc 3.
- Hs luyện đọc theo nhóm.
+ Gv đọc mẫu:
+ Thi đọc:
- Đọc cá nhân, nhóm đọc.
- Lớp nx, trao đổi cách đọc.
- Gv nx chung, ghi điểm và khen Hs đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính của bài
- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài sau.
	_________________________________________________
 Toán
Tuần 26 - Tiết 128: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	-Thực hiện được phép chia hai phân số.
	- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
 - Biết tìm phân số của một số .(HS làm được BT 1 a,b;bài 2 a,b và bài 4).
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
 Tính: 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Gv cùng Hs nx chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập.
Bài 1.( Cả lớp làm ý a,b,)
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.lớp làm ý a,b,
- Mỗi phần 1 Hs lên bảng làm bài:
a. 
( Bài còn lại làm tương tự).
- HS K,G làm cả ý c,
Bài 2. HDHS theo mẫu
- Có thể viết gọn lại như thế nào:
- Viết gọn: 
- YC làm theo mẫu bài làm rút gọn:
- Cả lớp làm ý a,b,.
- HS K,G làm cả ý c,
- Gv cùng Hs nx, trao đổi cả lớp cách làm bài.
- Lớp làm nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
a.b 
c.
Bài 3.Tính;Dành cho HS K,G
? Em có nhận xét gì ở mỗi phần?
- Có phép nhân và phép cộng và phép chia, phép trừ các phân số.
? Ta thực hiện như thế nào?
- Nhân chia trước, cộng trừ sau.
- HS K,G làm bài vào nháp:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp trao đổi.
a. 
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi bài và tìm ra các bước giải bài toán:
- Tính chiều rộng
- Tính chu vi.
- Tính diện tích.
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 +36) x2 = 192 (m).
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x36 = 2 160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m;
Diện tích: 2 160m2.
4. Củng cố dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn làm lại bài tập 3,4.
	___________________________________________________
 Tập làm văn.
Tuần 26- Tiết 51: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Học sinh nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng, ko mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết dể bước đầu viết được đoạn kết bàimở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh, ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm nội dung bài tập:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi N2 trả lời câu hỏi bài tập.
- N2 trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
Bài 2.
- Hs trưng bày cây đã chuẩn bị.
- Hs trao đổi theo N2 câu hỏi và trả lời miệng các câu hỏi.
- Gv tổ chức Hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài .
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
Bài 3.
- Hs viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Viết bài vào vở.
- Chú ý : Dựa vào dàn bài bài 2 và không trùng các cây tả bài 4.
- Trình bày:
- Nhiều Hs nêu miệng, lớp nghe, nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm bài làm tốt.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu.
- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
- Yêu cầu Hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx, chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài vào vở, chuẩn bị bài 52.
 __________________________________________________
Ngày soạn : 27 / 2/2011
Ngày giảng : Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
	 Toán
Tuần 26 - Tiết 129: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.(Cả lớp làm được BT1 a,b;BT 2a,b,;BT 3a,b ;BT 4 a,b ).
 - HS K,G làm được cả 4 BT .
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tính: ;	
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp chấm bài.
- Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.
3 . Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập chung.
Bài 1. Làm bảng con ý a,b
 - HS K,G làm cả ý c
 - Gv cùng Hs nx, trao đổi cách làm bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài phần a,b.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
- Hs lưu ý tìm mẫu số chung bé nhất.
Bài 2.cả lớp làm ý a,b
(Lưu ý hs chọn MSC hợp lí)
HSK,G làm cả ý c
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp phần a,b. 2 Hs lên bảng làm bài:
b. 
( Bài còn lại làm tương tự).
-HS K,G làm ý c,
Bài 3,4. Tính:
- Gv tổ chức Hs làm bài vào nháp: Nhóm 1: làm bài 3, nhóm 2 Làm bài 4 và đổi lại.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Lớp tự làm bài vào nháp phần a,b ở 2 bài.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
Bài 3.
Bài 4. 
a.
Bài 5.
- Tổ chức Hs trao đổi các bước giải:
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt và phân tích.
+Tìm số đường còn lại.
+Tìm số đường bán vào buổi chiều.
+Tìm số đường bán được cả hai buổi.
Tổ chức làm bài.
- 1 Hs lên bảng giải.Lớp làm vở.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm.
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
 50 -10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số kg đường là:
 40 x = 15(kg).
Cả hai buổi bán được số kg đường là:
 10 +15 = 25 (kg).
 Đáp số: 25 kg đường.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính của bài
- NX giờ học ,về nhà làm tiếp BT 
Luyện từ và câu
Tiết 52: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng được một số từ ngữ qua việc tìm từ cùng nghĩa ,từ trái nghĩa (BT 1);biết dụng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT 3,BT 3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm(BT4,BT 5).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Từ điển tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhóm đóng vai bài tập 3 sgk/79.
- 2 nhóm 4 Hs đóng vai cho 1 Hs giới thiệu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu bài học
b. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức Hs làm bài theo nhóm 2:
- Các nhóm tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa vào phiếu.
- Trình bày:
- Hs trình bày .
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt từ đúng:
Từ cùng nghĩa với dũng cảm:
Từ trái nghĩa với dũng cảm:
- Can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ làm bài, đặt câu vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt câu đúng:
- VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
...
Bài 3.- Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Trình bày:
- Miệng, lớp nx, bổ sung.
- Gv chấm một số bài, nx chung:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Các nhóm trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv cùng Hs nx chốt ý đúng:
- Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài.
- Hs tự nhẩm và thi đọc thuộc lòng.
Bài 5

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 26.doc
Giáo án liên quan