Giáo án Lớp 4 tuần 25 năm học 2012-2013
GV: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn vd:
ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m?
Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 2 = 10(m2)
Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
HS đọc yêu cầu bài toán. Quan sát trên hình vẽ.
GV: gắn hình vẽ lên bảng:
Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta phải làm gì?
ời lao động. a. Chào hỏi lễ phép đối với những người lao động. b. Nói trống không với người lao động. c. Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. d. Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động. đ. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng. e. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay. - HS:Bài 2. hãy tỏ thái độ của mình bằng cách đánh dấu + vào ý kiến tương ứng. a. Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. b. Chỉ cần lịch sự với khách lạ. c. Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em. + Bài 3.Điền các từ ngữ: trách nhiệm, tài sản, lợi ích, vào chỗ trống: - GV:cùng hs chữa bài. + Củng cố bài. + Nxgiờ học. HS: Kiểm tra bài cũ: + Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? Đáp án: Năng lượng cơ bắp của người. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng gió. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng nước. g. Năng lượng chất đốt từ than đá. Năng lượng mặt trời ) GV:Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. + Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. *Cách tiến hành: HS chơi theo nhóm 2dưới hình thức thi tiếp sức. Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ. Thực hiện: Mỗi nhóm 2người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sửdụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. GV: Nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 6: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Âm nhạc: (25) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG BÀN TAY MẸ VÀ CHIM SÁO - Hs hát đúng giai điệu, thhuộc lời 3 bài hát, tập hát hoà giọng và diễn cảm. -Hát đúng 3 bài hát ôn. - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. -Thanh phách. Âm nhạc(25) ÔN TẬP BÀI HÁT MÀU XANH QUÊ HƯƠNG -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài “Màu xanh quê hương” -Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. -Yêu thiên nhiên,quê hương. -Thanh phách. III.Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động *Phần mở đầu. Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo. a. Nội dung 1. +Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng: HS:Cả lớp hát. + Hát theo tổ. +Cá nhân biểu diễn . +Ôn tập bài : Bàn tay mẹ. +Tương tự như bài hát trên, +Ôn và biểu diễn bài hát : Chim sáo. +Tương tự như bài hát trên. GV:hd Nội dung 2: Nghe hát +Bài Lí cây bông- dân ca Nam bộ. +Gv trình bày: + Lớp nghe. * Phần kết thúc. -HS: Cả lớp đồng thanh bài hát Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3. - GV:Củng cố bài. +NX tiết học. +Dặn dò Vn học thuộc các bài hát. GV:gt bài. + HĐ 1: Ôn tập bài hát “Màu xanh quê hương” +GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS hát và gõ đệm theo nhịp Xanh xanh quê hươngnơi đây x x x x x x Lung linh lung linhtươi thêm. x x x x x x HS: Tập vận động theo nhịp. +HS hát lại cả bài hát. - GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. +Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? +Củng cố bài. +NX tiết học. +Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Toán: (123) LUYỆN TẬP - Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. - Làm đựơc bài tặp SGK - Tích cực học toán Tập đọc : (50) CỬA SÔNG - Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ - Trả lời được câu hỏi SGK - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ - Tích cực luyện đọc - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số Nội dung hoạt động GV: Giới thiệu bài. + Giới thiệu một số tính chất của phép nhân. - Giới thiệu tính chất giao hoán. Tính và so sánh kết quả: - HS tự tính và so sánh hai kết quả rút ra kết luận: + Nhận xét về các thức số của hai tích? Từ đó rút ra kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân phân số. GV: Giới thiệu tính chất kết hợp. ( Làm tương tự như phần a) VD: + Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số? c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. ( Làm tương tự như phần trên) HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Lớp làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng chữa bài. + Bài 2. +Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (m). Đáp số: m. + Bài 3. Làm tương tự bài 2. - GV cùng hs nx chữa bài. Bài giải May 3 chiếc túi hết số mét vải là: (m). Đáp số: 2m vải. + Củng cố, dặn dò. + Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 124. HS:- NTĐK Kiểm tra bài cũ. + 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi về nội dung bài + HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, cho điểm HS + Giới thiệu bài + Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HS:Ntđk: + Luyện đọc Yêu cầu HS đọc phần chú giải Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HS đọc toàn bài GV đọc mẫu, chú ý cách đọc + Tìm hiểu bài: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chay ra biển? + Những từ ngữ : là cửa nhưng không then khóa/ cũng không khép lại bao giờ Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay? + Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá +Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên cuội nguồn + qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói điều gì? - HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở . + Học thuộc lòng bài thơ + Tổ chức Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 + HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV:củng cố bài. + Nhận xét tiết học. Tiết 2: Thể dục: ( GV chuyên dạy) Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: Tập đọc( 50) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - Trả lời các cău hỏi trong SGK và HTL bài thơ. - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. - Tích cực luyện đọc. - Tranh trong SGK Toán (123) CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN Giúp HS: - Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian Vận dụng giải các bài tập đơn giản. - Làm được bài tập trong SGK - Chịu khó làm bài tập. III. Hoạt động dạy học: * Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động HS: Kiểm tra bài cũ: + Đọc truyện : Khuất phục tên cướp biển theo cách phân vai? Hs đọc, lớp trao đổi nội dung bài. + Lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm GV: Bài mới - Giới thiệu bài: - Luyện đọc và tìm hiểu bài. HS: Luyện đọc. + Đọc toàn bài:. + Chia đoạn:4 đoạn: Mỗi khổ thơ là 1 đoạn. + Đọc nối tiếp: 2 lần + Đọc toàn bài:1,2 Hs đọc. GV: nx đọc đúng và đọc mẫu bài .. b. Tìm hiểu bài: + Đọc thầm 3 khổ thơ đầu trả lời: + Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng háicủa các chiến sĩ lái xe? + ...Bom giật, bom rung, kính vớ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa... + Đọc lướt khổ thơ 4 trả lời: + Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? ...Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. + Đọc lướt toàn bài và trả lời: + Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù. + Nêu ý chính bài thơ: ý nghĩa: Tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm chống Mĩ cứu nước. HS: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. + Đọc tiếp nối toàn bài thơ:. + Tìm giọng đọc từng khổ thơ: GV:y/c Hs nêu cách đọc khổ 1,3. + HTL bài thơ: +Thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ: + Gv nx ghi điểm. + Củng cố, dặn dò: + Nx tiết học. Vn tiếp tục HTL bài thơ. GV: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. + Giới thiệu bài mới. + Thực hiện phép cộng số đo thời gian. VD1: - GV nêu ví dụ sgk HS tìm cách đặt tính và tính.. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút VD2: - GV nêu bài toán sau đó cho HS nêu phép tính tương tự. - Y/c HS đặt tính và tính. 22 phút 58 giây + 32 phút 25 giây 45 phút 83 giây Vậy 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây GV: Kết luận: HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Y/c HS làm bảng con. 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ + 5 năm 6 tháng + 4 ngày 15 giờ 12 năm 15 tháng 8 ngày 11giờ 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây + 6 giờ 32 phút + 5 phút 15 giây 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 12 giờ 18 phút 8 phút 45 giây + 8 giờ 12 phút + 6 phút 15 giây 20 giờ 30 phút 15 phút GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán + Phân tích đề. + Tóm tắt và giải. Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút + Chữa bài. + Củng cố bài: Nhắc lại nội dung bài. + Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Ki
File đính kèm:
- Tuan 25.doc